Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 9: Đối xứng trục - Năm học 2011-2012

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 9: Đối xứng trục - Năm học 2011-2012

Có thể vẽ được mấy điểm M qua d? HS: Trả lời

GV: Yêu cầu 1 HS lên bảngthực hiện ?2 trang 84 SGK

Vậy thế nào là hai hình đói xứng nhau qua một đường thẳng?

(Cứ ứng với 1 điểm C thuộc đoạn thẳng AB dều có 1 điểm C đ/xứng với nó qua d thuộc đoạn AB và ngược lại)

GV: Chuẩn bị sẵn hình vẽ 53, 54 trên bảng phụ, sau đó yêu cầu HS nhận xét. Qua đó nêu ra kết luận của bài học.

GV: Tìm trong thực tế hai hình đối xứng với nhau qua 1 trục.

GV: Cho HS làm ?3 tr 86 SGK.

GV: Liên hệ với lý thuyết

GV: Đưa tấm bìa hình thang cân ABCD,

hình này có trục đối xứng hay không? Biểu diễn trục đối xứng?

GV: Gấp đôi hình thang cân, đường gấp sẽ là trục đối xứng của hình thang cân.

Tiếp tục cho HS làm ?4

? Nhận xét về số trục đối xứng của mỗi hình

HS: Một hình có thể không có, có 1; 2; 3.hoặc vô số trục đối xứng.

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 9: Đối xứng trục - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:21/9/2011
Ngày giảng:24/9/2011
 Tiết 9 Đối xứng trục
I . MụC TIêU 
1. Kiến thức: - HS hiểu định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng với nhau qua đường thẳng d.
- HS nhận biết được các đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đuờng thẳng, hình thang cân là hình có trục đối xứn
 - Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng.
 - Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng.
 - vận dụng nhận biết được hình có đối xứng trong toán học và trong thực tế.
2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng thước, gấp hình 
3. Thái độ : - Thái độ cẩn thận, trung thực.
II. CHUẩN Bị 
 GV : Thước thẳng, bìa chữ A, tam giác đều, hình tròn, hình thang cân.
	 HS : Thước thẳng, compa.Tấm bìa hình thang cân.
III. phương pháp
A
d
A'
 - PP vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập và thực hành. phát hiện và giải quyết vấn đề 
IV. Tiến trình dạy và học
 1. ổn định lớp 
 2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Đường trung trực của một đoạn thẳng là gì? 
Cho đường thẳng d và một điểm A (A không thuộc d). 
Hãy vẽ điểm A' sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng AA'.
GV cho điểm.
Từ hình vẽ trên, GV giới thiệu khái niệm 2 điểm đối xứng qua một đường thẳng.
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy, trò
Ghi bảng
GV: Thế nào là 2 điểm đối xứng qua đường thẳng d?
 GV: cho HS đọc định nghĩa.
Củng cố GV : Cho đường thẳng d ;Md ;Bd , hãy vẽ điểm M’ đối xứng với M qua d . vẽ B’ đối xứng với B qua d .
-Nhận xét gì về hai điểm B và B’ .
HS thực hiện theo nhóm (4HS)
?1 nhóm báo cáo các nhóm khác nhận xét
GV : nêu quy ước SGK 
- Có thể vẽ được mấy điểm M qua d? HS: Trả lời
GV: Yêu cầu 1 HS lên bảngthực hiện ?2 trang 84 SGK
Vậy thế nào là hai hình đói xứng nhau qua một đường thẳng?
(Cứ ứng với 1 điểm C thuộc đoạn thẳng AB dều có 1 điểm C’ đ/xứng với nó qua d thuộc đoạn A’B’ và ngược lại)
GV: Chuẩn bị sẵn hình vẽ 53, 54 trên bảng phụ, sau đó yêu cầu HS nhận xét. Qua đó nêu ra kết luận của bài học.
GV: Tìm trong thực tế hai hình đối xứng với nhau qua 1 trục.
GV: Cho HS làm ?3 tr 86 SGK.
GV: Liên hệ với lý thuyết
GV: Đưa tấm bìa hình thang cân ABCD,
hình này có trục đối xứng hay không? Biểu diễn trục đối xứng?
GV: Gấp đôi hình thang cân, đường gấp sẽ là trục đối xứng của hình thang cân.
Tiếp tục cho HS làm ?4
? Nhận xét về số trục đối xứng của mỗi hình
HS: Một hình có thể không có, có 1; 2; 3....hoặc vô số trục đối xứng.
1. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng 
A
d
A'
A và A’ gọi là hai điểm 
đối xứng qua đường thẳng d
*) Định nghĩa: SGK./ T84
Quy ước: sgk/ T84
d
A
B
A'
B '
2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng
?2
AB và A’B’ là hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua đt d
*) Định nghĩa: SGK/ T85.
*) Kết luận: tr 85 SGK.
3. Hình có trục đối xứng 
?3
*) Định nghĩa: SGK./T86
*) Định lý: tr 87 SGK.
?4 a) có 1 trục đối xứng
 b) có 3 trục đối xứng
 c) có vô số trục đối xứng
4. Củng cố
 GV: Gọi HS trả lời. Bài 37/ tr87 SGK.
 GV yêu cầu HS tìm trục đối xứng của các hình trên mỗi tấm bìa đã chuẩn bị trước.
? W G ˜ D H
 Trả lời câu hỏi đầu bài nêu ra -> chữ H có hai trục đối xứng -> có thể gấp tờ giấy làm 4
5. Hướng dẫn về nhà	
 - học định nghĩa, tính chất trong bài. 
	 - Bài tập về nhà: từ 35 đến 39 tr 87, 88 SGK.
	 - Hướng dẫn bài 38/SGK: 
	Gấp đôi tờ giấy sao cho 2 cạnh bên của tam giác cân hay hình thang cân trùng vào nhau. Mở tờ giấy ra, nếp gấp chính là hình ảnh của trục đối xứng.
V. Rút kinh nghiệm:
 -----------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc Tiet 9 Doi xung truc.doc