A. MỤC TIÊU :
Qua bài này, hs cần
- Biết dùng thước và compa để dựng hình (chủ yếu là hình thang) theo các yếu tố đã cho bằng số và biết trình bày 2 phần cách dựng và chứng minh.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xáckhi sử dụng dụng cụ , rèn khả năng suy luận khi c/m. Có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế.
B. CHUẨN BỊ : - Dụng cụ dựng hình : Thước thẳng, thước đo góc, compa
- Ôn tập các bài toán dựng hình cơ bản ở lớp 6, lớp 7.
- Các hình vẽ 46, 47 trên bảng phụ
C. HOAT ĐỘNG DẠY HOC:
Lê Thị Công TrườngTHCS - Nguyễn Biểu - Đức Thọ Ngày 23 /09 /2007 Mục tiêu : Qua bài này, hs cần Biết dùng thước và compa để dựng hình (chủ yếu là hình thang) theo các yếu tố đã cho bằng số và biết trình bày 2 phần cách dựng và chứng minh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xáckhi sử dụng dụng cụ , rèn khả năng suy luận khi c/m. Có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế. CHUẩN Bị : - Dụng cụ dựng hình : Thước thẳng, thước đo góc, compa Ôn tập các bài toán dựng hình cơ bản ở lớp 6, lớp 7. Các hình vẽ 46, 47 trên bảng phụ Hoat động dạy hoc: I/ bài cũ : GV kiểm tra dụng cụ dựng hình của HS II/ Bài mới: Học sinh ghi bài Hoạt động của GVvà HS 3 x D C B A 4 700 500 B y x 2cm C A Bài toán dựng hình ( Xem SGK) 2. Các bài toán dựng hình đã biết ( Xem SGK ) Ví dụ : H: Dựng tam giác ABC biết AB = 2cm, A = 500 B = 700 3. Dựng hình thang VD: ( SGK) *Cách dựng : - Dựng ΔADC có D = 700, DC= 4 cm; DA = 2 cm - Dựng tia Ax song song với DC (tia Ax và điểm C nằm cùng một nửa mp bờ AD) - Dựng điểm B trên tia Ax sao cho AB = 3 cm. Kẻ đoạn thẳng BC * Chứng minh: Tứ giác ABCD là hình thang vì AB // CD Hình thang ABCD có CD = 4 cm, DA = 2 cm, D = 700, AB =3cm nên thoả mãn yêu cầu của bài toán. -GV giới thiệu thế nào là bài toán dựng hình : Là bài toán vẽ hình mà chỉ sử dụng 2 dụng cụ là thước và compa - GV giới thiệu tác dụng của thước và compa trong bìa toán dựng hình : + Thước : Vẽ đường thẳng, đoạn thẳng, tia + Compa: Dựng đường tròn HS nhắc lại các bài toán dựng hình đã biết ở lớp 6,7 GV đưa lên bảng phụ phần tóm tắt các bài toán dựng hình kèm theo hình vẽ minh hoạ. H: Dựng tam giác ABC biết AB = 2cm, A = 500 B = 700 B1: Dựng đoạn thẳng AB = 2cm B2: Dựng tia Ax sao cho xAB = 500 B3: Dựng tia By sao cho yBA = 700 ( 2 tia Ax và By nằm cùng một nửa mặt phẳng bờ AB) Gọi C là giao điểm tia Ax và By. Nối C với A, với B. Tam giác ABC là tam giác cầm dựng. HS vẽ hình vào vở . GV nêu VD : Dựng hình thang ABCD biết đáy AB = 3 cm, đáy CD = 4 cm, cạnh bên AD = 2cm D=700 GV giới thiệu 4 bước bài toán dựng hình GV đưa ra hình vẽ hình thang ABCD H: Giả sử đã dựng được hình thang ABCD thoả đề, tam giác nào có thể dựng được ngay ? Vì sao ? Đ: ΔADC ( biết 2 cạnh và góc xen giữa ) GV dựng hình trên bảng, HS vẽ hình vào vở. H: Để ABCD là hình thang, đỉnh B phải thoả mãn những điều kiện nào ? Đ: + B nằm trên đường thẳng đi qua A và song song với CD GV và HS dựng tia Ax song song với DC + B cách A một khoảng 3 cm Dựng đường tròn tâm A bán kính 3 cm GV giới thiệu thế nào là bước c/m : Chỉ rõ hình vừa dựng thoả mãn tất cả các yêu cầu của đề bài H : ABCD có phải hình thang không ? Vì sao ? Đ: AB // CD nên ABCD là hình thang H: Hình thang ABCD có các yếu tố thoả đề không ? Đ: Thoả đề ( theo cách dựng ) GV giới thiệu nhanh phần biện luận. 4 3 x D C B A 700 4 3 2 x 700 A B C D III/ Củng cố luyện tập Bài tập 31-tr.83-SGK : GV cho HS vẽ phác một hình thang và nhận xét xem dựng được tam giác nào trước ? (ΔADC )- GV dựng hình trên bảng, HS dựng hình vào vở. Cách dựng : - Dựng ΔADC biết AD = 2cm, AC = DC = 4 cm - Dựng tia Ax song song với DC (tia Ax và điểm C nằm cùng một nửa mp bờ AD) - Dựng điểm B trên tia Ax sao cho AB = 2 cm. Kẻ đoạn thẳng BC * Chứng minh: Tứ giác ABCD là hình thang vì AB // CD Hình thang ABCD có CD = AC=4 cm, DA = AB =2cm nên thoả mãn yêu cầu của bài toán. IV/ Dặn dò : Làm BT 29,30,33,34 trang 83-SGK .Hết..
Tài liệu đính kèm: