I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách dùng thước và com pa để dựng hình( Chủ yếu là dựng hình thang) theo các yếu tố đã cho bằng số và biết cách trình bày hai phần : Cách dựng và chứng minh.
-Học sinh biết cách sử dụng thước và com pa để dựng hình vào vở một cách tương đối chính xác.
-Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi sử dụng dụng cụ, rèn kỹ năng suy luận, có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế.
II. Chuẩn bị
* Giáo viên: Thước , com pa, thước đo góc, bảng phụ
* Học sinh : Thước, com pa, thước đo góc, bảng nhóm, bút viết bảng
III.Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức:
2. kiểm tra bài cũ:(kt dụng cụ học tập của hs)
3. Bài mới:
S: G: Tiết 8 Dựng hình bằng thước và com pa Dựng hình thang. I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách dùng thước và com pa để dựng hình( Chủ yếu là dựng hình thang) theo các yếu tố đã cho bằng số và biết cách trình bày hai phần : Cách dựng và chứng minh. -Học sinh biết cách sử dụng thước và com pa để dựng hình vào vở một cách tương đối chính xác. -Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi sử dụng dụng cụ, rèn kỹ năng suy luận, có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế. II. Chuẩn bị * Giáo viên: Thước , com pa, thước đo góc, bảng phụ * Học sinh : Thước, com pa, thước đo góc, bảng nhóm, bút viết bảng III.Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức: 2. kiểm tra bài cũ:(kt dụng cụ học tập của hs) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 1 :Giới thiệu bài toán dựng hình ? Để vẽ hình cần dụng cụ nào? -Giáo viên : Bài toán vẽ hình chỉ dùng hai dụng cụ là thước và com pa gọi là các bài toán dựng hình. ? Thước thẳng có tác dụng gì? ? Com pa có tác dụng gì? *Hoạt động 2 : Các bài toán dựng hình đã biết. ? ở lớp 6, 7 với thước và com pa biết cách giải bài tập dựng hình nào? -Giáo viên : Hướng dẫn học sinh ôn lại cách dựng; -Một góc bằng một góc cho trước. -Một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho. -Dựng đường trung trực của đoạn thẳng. -Dựng đường thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho. GV: Yêu cầu học sinh trình bày cách dựng. GV: Ta sử dụng bài toán trên để giải bài tập dựng hình khác. *Hoạt động 3: Dựng hình thang. GV: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ trong SGK. ? Hình thang cần dựng cho biết gì? GV: để dựng hình thang ta vẽ phác hình cần dựng với các yếu tố đã cho. Nhìn vào hình vẽ phác ta phân tích : Yếu tố nào dựng được, yếu tố nào cần xác định và thỏa mãn điều kiện nào? ? Quan sát hình và cho biết hình tam giác nào dựng được? ? Đỉnh B được xác định như thế nào? - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách dựng. ? Tứ giác ABCD dựng trên đã thỏa mãn yêu cầu của bài toán chưa? Bước chứng minh. ? Có thể dựng được bao nhiêu hình thang thỏa mãn điều kiện bài toán trên. Biện luận. ?Để giải bài toán dựng hình qua mấy bước? -Giáo viên thông báo: Chương trình quy định: Chỉ trình bày hai bước là cách dựng và chứng minh .Bước phân tích ra nháp. *Hoạt động 4: Luyện tập-Củng cố GV: Hướng dẫn học sinh giải bài tập 31. GV vẽ hình: ? Tam giác nào dựng được ngay? ? Điểm nào cần xác định? -GV: Yêu cầu học sinh về nhà Làm bài tập vào v ở Thước thẳng, ê ke, com pa, thước đo góc. Học sinh trả lời. Học sinh nêu các bài toán dựng hình( SGK-81,82) Học sinh trình bày cách dựng. Học sinh đọc ví dụ SGK. -Đáy AB= 3cm, CD= 4cm, Cạnh bên: AD= 2 cm. -dựng được ngay vì biết hai cạnh và một góc. -Thuộc đường thẳng qua A và //DC , cách A một đoạn bằng 3cm. -Học sinh dựng vào vở. -ABCD Thỏa mãn điều kiện của đầu bài. -Một hình thang thỏa mãn điều kiện của bài toán vì dựng được duy nhất. -Bốn bước. - dựng được ngay vì biết 3 cạnh -Điểm B thỏa mãn: + B Ax //DC + AB= 2cm. 1. Bài toán dựng hình (SGK) 2. Các bài toán dựng hình đã biết * (SGK-81,82) 3.Dựng hình thang * Ví dụ: a. Phân tích b. Cách dựng 2cm 3cm 4cm 700 -Dựng có AD= 2cm, DC= 4cm. -Dựng tia Ax //DC -Dựng B Ax sao cho AB= 3cm. -Nối BC Ta được Tứ giác ABCD . c. Chứng minh( SGK) d. Biện luận(SGK) 4.Luyện tập Bài 31(SGK- 83) 4. Hướng dẫn về nhà :1p' -Ôn lại các bước dựng hình cơ bản ,các bước giải bài toán Dựng hình - Btvn 29,30 32 33 sgk
Tài liệu đính kèm: