A. Mục tiêu:
+HS hiểu được bài toán dựng hình là vẽ hình chỉ bằng thước và com pa. Hiểu được việc giải bài toán dựng hình là chỉ ra một hệ thống phép dựng hình cơ bản liên tiếp nhau để dựng được hình đó và chỉ ra rằng dựng được theo cách đã nêu thoả mãn yêu cầu đề ra.
+ Bước đầu biết trình bày cách dựng và chứng minh, sử dụng thước và com pa để dựng trong vở một cách tương đối chính xác.
B. Chuẩn bị: Thước thẳng, com pa, bảng phụ ghi các bài toán dựng hình cơ bản.
C. Tiến trình lên lớp:
Tổ chức:
Tiết 8: Dựng hình bằng thước và com pa Dựng hình thang A. Mục tiêu: +HS hiểu được bài toán dựng hình là vẽ hình chỉ bằng thước và com pa. Hiểu được việc giải bài toán dựng hình là chỉ ra một hệ thống phép dựng hình cơ bản liên tiếp nhau để dựng được hình đó và chỉ ra rằng dựng được theo cách đã nêu thoả mãn yêu cầu đề ra. + Bước đầu biết trình bày cách dựng và chứng minh, sử dụng thước và com pa để dựng trong vở một cách tương đối chính xác. B. Chuẩn bị: Thước thẳng, com pa, bảng phụ ghi các bài toán dựng hình cơ bản. C. Tiến trình lên lớp: Tổ chức: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra(7 phút) 1. Dựng ∆ABC biết AB =2 cm; Ac =3cm; BC =4cm 2. Dựng ∆MNP biết MN = 3cm; NP = 4cm MNP = 600 Gọi 2 HS lên bảng tên bảng đơn vị gấp 10 lần Tổ chức cho HS nhận xét đánh giá và cho điểm 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV A 600 2cm 3cm M B 4cm C 3cm N 4cm P HS nhận xét bài của bạn Trong hai bài toán trên em đã sử dụng dụng cụ gì để vẽ hình vào bài Hoạt động 2: Bài toán dựng hình(6 phút) Ta có thể dùng dụng cụ nào để vẽ hình? Nêu công dụng của từng dụng cụ? Khi vẽ hình chỉ dùng 2 dụng cụ là thước và com pa ta có bài toán dựng hình. Dựng hình và vẽ hình khác nhau như thế nào? Khi giải bài toán dựng hình ta cần chỉ rõ điều gì? Ta có thể vẽ hình bằng nhiều dụng cụ: Thước, com pa, eke, thước đo độ... Thước: vẽ đường thẳng, đoạn thẳng, tia.. Com pa vẽ đường tròn, cung tròn. Khi xét bài toán vẽ hình chỉ bằng 2 dụng cụ là thước và com pa ta có bài toán dựng hình + chỉ rõ các phép dựng hình cơ bản để dựng được hình theo yêu cầu + Chứng minh hình dựng được thoả mãn tất cả các yêu cầu của bài toán. Hoạt động 3: Các bài toán dựng hình cơ bản đã biết(12 phút) hai bài tập ở phần đầu là 2 bài toán dựng hình cơ bản: dựng tam giác biết 3 cạnh, hoặc biết hai cạnh và một góc xen giữa. ở lớp 7 ta còn biết bài toán dựng hình nào nữa? Sau khi HS trả lời GV dùng bảng phụ cheo hình minh hoạ 7 bài toán dựng hình và yêu cầu HS trình bày cách dựng đối với từng bài. GV nhấn mạnh 4 cách dựng b,d,e,g GV chốt lại 9 bài toán dựng hình M D O A B B C A B a b d c g A x B’ C A’ O y A B C E E A F B C HS mô tả lại các bước dựng hình từng bài toán, nắm vững các bài toán. Hoạt động 4: Dựng hình thang(15 phút) Cho các đoạn thẳng luaanjD]ngj hình thang ABCD(AB//CD); AB =3cm; D = 700 CD =4cm Yêu cầu chỉ rõ các bước và chứng minh hình dựng được thoả mãn yêu cầu. Nhìn vào hình vẽ nêu thứ tự thực hiện các phép dựng. Như vậy để giải bài toán dựng hình ta phải trải qua mấy bước, là bước nào? GV cheo bảng ghi 4 bước của bài toán dựng hình chốt lại cho HS 700 1. Phân tích: Giả sử dựng được hình thang ABCD thoả mãn yêu cầu của bài toán. Các đỉnh A,D,C xác định vì ∆ADC xác định. Đỉnh B € đt qua A song song với DC đt B AB =3cm 2. Cách dựng: +Dựng ∆ADC có D = 700 ; DA =2cm; DC=4cm; + Dựng Ax//CD. + Dựng B € Ax AB =3cm 3.Chứng minh: 4. Biện luận Các bước giải bài toán dựng hình: B1 phân tích; B2 : Cách dựng B3: chứng minh; B4: biện luận Chú ý trình bày bước 2 và 3 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà(2phút) +Học và nắm vững 9 bài toán dựng hình cơ bản, các bước giải bài toán dựng hình. + Làm bài tập 29,30,31(SGK) Chú ý cần phân tích rõ tìm ra cách dựng, trìng bày phần cách dựng và chứng minh.
Tài liệu đính kèm: