HS làm bài tập 22/sgk
Vẽ hình và ghi gt-kl
1hs khác lên bảng giải
HS nhận xét
HS nhẩm rồi trả lời miệng
DC=14 cm suy ra EM=7cm( theo t/c đường trung bình)
=>DI= EM== .7=3,5 cm
Bài 25:
1 HS lên bảng làm
HS nhận xét Bài 22
GT: ABC, AD=DE=EB,
MB=MC, AM cắt DC ở I
KL: AI=IM
Giải:
Xét BCD có MC =MB,
EB=EC (gt)
Suy ra ME là đường trung bình
suy ra ME//DC
XétAEM có AD=DE(gt)
DI // DM ( cmt)
Suy ra IA=IM
Bài25 GT: ABCD là hình thang
(AB//CD)
EA=ED,KB=KD,FB=FC
Kl : E,K,F thẳng hàng
Giải
Ta có EF là đường trung bình của
hình thang ABCD suy ra EF//AB (1)
EK là đường trung bình của
ABD suy ra EK//AB (2)
từ (1) và (2) theo tiên đề ơ clit
suy ra hai đường thẳng EF,EK trùng
nhauHay K,E,F thẳng hàng
TUẦN 4 Tiết 7 LUYỆN TẬP Ngày soạn 30 /9/2007 Ngày giảng /9/2007 A.MỤC TIÊU: Thông qua thực hành luyện tập- HS được vân dụng luyện tập để giải toán nhiều lần, nhièu trường hợp khác nhau ,do đó hiểu sâu và nhớ lâu các kiến thức cơ bản. HS được rèn luyện các thao tác tư duy phân tích tổng hợp qua việc luyện tập phân tích và ch/m các bài toán B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: thước thẳng ,com pa ,thước đo góc,đề kiểm tra 15 phút,bảng phụ HS: Thước thẳng có chia khoảng ,com pa ,bảng nhóm C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TRÊN LỚP GV: thước thẳng ,com pa ,thước đo góc, bảng phụ HS: Thước thẳng có chia khoảng ,com pa ,bảng nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ Nêu ĐN đường trung bìng hình thang ; Định lí về đường trung bình hình thang GV:(đưa đề kiểm tra lên bảng treo bảng phụ 1) AH=HD 1 hs lên bảng làm bài tậpB A H £ £ x K 6 £ C D 1HS nêu định nghĩa đường trung bình của hình thang định lí về đường trung bình 1HS lên bảng giải bài tập AB//CD //HK ( vì cùng vuông góc với AD Vì AB//CD =>ABCD là hình thang Có AH=HD và AB//CD //HK =>BK=KC =6 cmAB//CD //HK HOẠT ĐỘNG 1: chữa bài tập về nhà Cho HS làm bài 22/sgk (đưa đề bài +hình vẽ lên bảng phụ 1) Y/c hs vẽ lại hình và ghi gt-kl GV: nhận xét và sữa sai ( nếu có) GV: Nếu cho biết OC=14 cm.Tính DI=? GV :so sánh DI và DC ?GV: ta có thể ch/m được kq sau: DI=IC ( HS về nhà ch/m) Bài 25 /sgk GV treo bảng phụ 2. Kiểm tra vở bài tập hs Gv nhận xét và đưa ra cách giải khác HS làm bài tập 22/sgk A Vẽ hình và ghi gt-kl D I E M C B 1hs khác lên bảng giải HS nhận xét HS nhẩm rồi trả lời miệng DC=14 cm suy ra EM=7cm( theo t/c đường trung bình) =>DI=EM==.7=3,5 cm Bài 25: B A K F E D C 1 HS lên bảng làm HS nhận xét Bài 22 GT: rABC, AD=DE=EB, MB=MC, AM cắt DC ở I KL: AI=IM Giải: Xét rBCD có MC =MB, EB=EC (gt) Suy ra ME là đường trung bình suy ra ME//DC XétrAEM có AD=DE(gt) DI // DM ( cmt) Suy ra IA=IM Bài25 GT: ABCD là hình thang (AB//CD) EA=ED,KB=KD,FB=FC Kl : E,K,F thẳng hàng Giải Ta có EF là đường trung bình của hình thang ABCD suy ra EF//AB (1) EK là đường trung bình của rABD suy ra EK//AB (2) từ (1) và (2) theo tiên đề ơ clit suy ra hai đường thẳng EF,EK trùng nhauHay K,E,F thẳng hàng HĐ2 :Làm bài tập Luyện tập GV : treo bảng phụ 3 vẽ hình 45 SGK và đề bài 26. GV nhận xét và chỉ rõ các bước thực hiện GV cho hs làm bài 27/sgk ( bảng phụ 4 ghi đề bài) D GV nhận xét và chốt lại ý Dùng t/c đường trung bình ,ta có EK= DC , FK= AB. GV cho hs hoạt động nhóm làm câu b Gv :nhận xét và lưu ý Với ba điểm E,F,K Ta có E F < EK+FK Dấu "=" xãy ra khi nào ? HS làm bài 26 SGK .HS làm bài tập tại chỗ. 1HS lên bảng giải HS nhận xét bài 27/sgk 1.HS đọc đề bài HS cả lớp vẽ hình B 1. hs lên bảng vẽ hình ghi gt-kl A K F E C HS lên bảng làm câu a HS còn lại làm vào vở HS nhận xét lời giải câu b HS : Dấu "=" xãy ra khi 3 điểm E,K,F thẳng hàng n AB//CD n ABCD là hình thang đáy AB,CD Bài 26 SGK ( hình 45 SGK) B A C D E F G *) CD là đường trung bình của hình thang ABFE .Nên: CD = 12 cm suy ra x =12 cm .*)EF là đường trung bìnhhình thang nên EF = =16=(12+4):2 suy ra y=16.2-12=20 cm Bài 27/sgk GT: Tứ giác ABCD EA=ED,FB=FC,KA=KC KL: a) so sánh EK và CD, FK vàAB b) EF (AB+CD) Giải Theo gt ta có EK là đường trung bình của : rADC Suy ra EK= DC FK là đường trung bình của rABC suy ra FK= AB. b) Với ba điểm E,F,K Ta có E F EK+FK (1) Mà EK+FK= CD+ AB = (AB.+CD) (2) nên EF (AB+CD) Dấu "=" xãy ra khi 3 điểm E,K,F thẳng hàng n AB//CD n ABCD là hình thang đáy AB, CD HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Xem lại lí thuyết đường trung bình tam giác,đường trung bình hình thang Xem lại các bài tập đã giải----Làm bài tập28/sgk .Xem lại bài 25/sgk. Xem bài tiếp theo mục 5 Rút kinh nghiệm Không kiểm tra 15' theo qui định mới của chuyên môn tổ 2007-2008 Họ tên ........................... Lớp......................... KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN HÌNH HỌC 8 Hãy khoanh tròn và trả lời câu đúng nhất Câu1: (2 điểm) Hình thang cân là a) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau. b) Hình thang có hai góc bằng nhau. c) Hình thang có hai đường chéo bằng nhau. d) Hình thang có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Câu 2(1,5 điểm) Hình thang ABCD có hai đáy AB // CD,M là trung điểm của cạnh AD, N là trung điểm của cạnh BC . Biết AB = 15cm , CD = 25cm MN = 10cm MN = 40cm MN = 30cm MN = 20cm Câu 3(1,5 điểm) Hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD, biết góc ACD = 800, góc ABC = 400. a.Góc A = 1000, góc C = 1400 b.Góc A = 800 , góc C = 1000 c.Góc A = 1000, góc C = 1200 d.Góc A = 700 , góc C = 1400 Câu 4(5 điểm ) Cho hình thang ABCD (AB // CD), M là điểm của AD,N là trung điểm của BC.Gọi K.là giao điểm của MN với AC. Chứng minh:tứ giác MNCD là hình thang. (2 điểm) Chứng minh:K là trung điểm của AC (2 điểm) (Hình vẽ :(0,5đ), GT+KL:(0,5đ) Bài làm ________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________................................................................................................................ TUẦN 4 Tiết 8 DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC THẲNG VÀ COM PA DỰNG HÌNH THANG Ngày soạn 30 /9/2007 Ngày giảng /9/2007 A.MỤC TIÊU:Qua bài này HS cần -Biết dùng thước và com pa để dựng hình( chủ yếu là dựng hình thang) theo các yếu tố cho bằng số và biết trình bày hai phần cách dựng và chứng minh Biết sử dụng thước và com pa để dựng hình vào vở một cách tương đối chính xác Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi sử dụng dụng cụ, rèn luyện kĩ năng suy luận khi ch/m, có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: thước thẳng ,com pa ,thước đo góc,đề kiểm tra 15 phút,bảng phụ HS: Thước thẳng có chia khoảng ,com pa ,bảng nhóm C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TRÊN LỚP GV: thước thẳng ,com pa ,thước đo góc, bảng phụ HS: Thước thẳng có chia khoảng ,com pa ,bảng nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ GV vẽ góc xÔy lên bảng ,yêu cầu hs dùng thước thẳng và com pa vẽ tia phân giác của góc đó GV nhận xét cho điểm Như vậy bằng thước thẳng và compa ta dựng được tia phân giác của một góc cho trước : đó là một trong nhưỡng bài toán dựng hình cơ bản, nhờ những bài toán dựng hình cơ bản đó ta có thể giải được những bài toán dụng hình hình học một hs lên bảng vẽ tia phân giác của góc xÔy và nêu các bước làm HS còn lại làm vào vở nháp HS nhận xét HĐ2: Bài toán dựng hình GV Cho hs đọc mục1/sgk ? : Đối với bài toán dựng hình ta chỉ được dùng những dụng cụ nào để vẽ hình ? : thước thẳng dùng để vẽ những hình nào? ?: còn đối với com pa ? GV: Lưu ý điểm nào thuộc đường tròn (O,R) thì điểm đó cách đềuO một khoảng bằng R,Muốn làm đựoc bài toán dựng hình ta phải nắm được tất cả các bài toán dựng hình cơ bản HS đọc sgk HS : 2 dụng cụ thước thẳng và com pa HS : thước thẳng ta có thể vẽ được một đường thẳng khi biết hai điểm của nó Vẽ được một đoạn thảng khi biết hai đầu mút Vẽ được một tia khi biết gốc và một điểm của tia Với com pa ta vẽ được một đường tròn khi biết tâm và bán kính HĐ3: CÁC BÀI TOÁN DỰNG HÌNH ĐÃ BIẾT GV treo bảng phụ Vẽ hình 46,47/sgk ?: Các hình vẽ trong bảng ,mỗi hình vẽ biểu thị nội dung và lời giải của bài toán dựng hìnhnào? Hãy mô tả thứ tự các thao tác sử dụng com pa và thước thẳng để vẽ hình Ngoài 6 bài toán đó -ta còn dựng được tam giác biết 3 cạnh, hoạc biết hai cạnh và góc xen giữa hoặc một cạnh và hai góc kề Như vậy ta có mấy bài toán dựng hình cơ bản. GV:Khi trình bài lời giải các bài toán dựng hình khác-nếu phải sử dụng một trong 9 bài toán trên thì ta không phải trình bày các thao tác vẽ hình bây giờ-Ta sẽ nghiên cứu bài toán dựng hình thang HS quan sát bảng phụ HS trả lời và trình bày thao tác HS1 : 46a) Dựng đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trứơc và giải thích thao tác HS2 : b)Dựng một góc bằng một góc cho trước. HS3:c) Dựng đường trung trực của đoạn thẳng cho trước, dựng trung điểm của đoạn thẳng cho trước HS4:, 47a) Dựng tia phân giác của một góc cho trước HS5: b) dựng đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước HS6: c) dựng một đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và song song với một đường thẳng cho trước HS: 9 bài toán dựng hình cơ bản HĐ4: DỰNG HÌNH THANG GV Ghi ví dụ ở sgk lên bảng ?: Hãy xác định gt, kl của bài toán GV: ghi gt-kl lên bảng và nói : nhiệm vụ chúng ta chỉ ra cách dựng hình thang ABCD theo y/c cho trước( về hình dạng kích thước, và phương pháp ch/m được rằng với cách dựng đó hình dựng đượcphải thoả mãn đầy đủ các y/c đề ra. Nói cách khác bài toán dựng hình gồm 2 phần; cách dựng và ch/m GV: treo bảng phụ vẽ hình thang ABCD cần phải dựng để hs quan sát ? : Muốn dựng hình thang ABCD ta phải xác định 4 yếu tố của nó theo em những đỉnh nào xác định đựoc trước-và xđ ntn ? Như vậy 4 đỉnh A,B,C,D dựng được Vậy em nào có thể nêu cách dựng GV nêu cd lên bảng Theo CD ta phải ch/m tứ giác ABCD là hình thang thoả mãn các yêu cầu đề ra ? Em nào ch/m được điều đó GV: chốt lại ch/m và ghi bảng Theo CD trên ta dựng đựoc bao nhiêu hình thang thoả mãn yêu cầu bài toán? Vì sao? GV: chốt lại Ta chỉ dựng được một hình thang ABCD thoả mãn yêu cầu bài toán bỡi vì tam giác ADC dựng được là duy nhất, điểm B dựng được là duy nhất GV: một bài toán dựng hình có thể có nghiệm( dựng được hình) hoặc không có nghiệm(không dựng được hình) Lưu ý:Sau khi dựng xong ta phải đặt câu hỏi, Với gt ta có thể dựng bao nhiêu hình hay không dựng được đó là phần biện luận HS ghi vào vở HS xác định GT : Cho một góc 700 và 3 đoạn thẳng có độ dài lần lượt là 2cm, 3cm, 4cm KL: Dựng hình thang ABCD đáy AB=3 cm, đáy CD=4 cm, cạnh bên AD=2 cm, D=700 HS đỉnh A,D,C xác định được ( vì tam giác ABC xđ được do biết 2 cạnh và 1 góc xen giữa) HS: điểm B nằm trên đường thẳng a song song với CD và đi qua A, B cách A ,1 khoảng bằng3 cm Suy ra B là giao điểm của (A,3cm) và đường thẳng a HS phát biểu ch/m VD: Dựng hình thang ABCD , biêt đáy AB=3 cm, đáy CD=4 cm, cạnh bên AD=2 cm, D=700 GT: Cho một góc 700 và 3 đoạn thẳng có độ dài lần lượt là 2cm, 3cm, 4cm KL: Dựng hình thang ABCD đáy AB=3 cm, đáy CD=4 cm, cạnh bên AD=2 cm, D=700 3 B A 2 4 700 D C Cách dựng Dựng tam giác ADC Có góc D=700,DC=4cm, DA=2 cm Dựng tia Ax//DC ( Ax và C cùng nằm trên nữa mp bờ AD) Dựng điểm B trên Ax sao cho AB=3cm .Nối B với C Ch/m : Theo cách dựng Ta có AB//CD nên ABCD là hình thang đáy AB,CD Theo cách dựng tam giác ADC Có góc D=700,DC=4cm, DA=2 cm Theo cách dựng điểm B ta có AB=3cm . Vậy ABCD là hình thang thoả mãn các yêu cầu của bài toán HĐ5 CŨNG CỐ Nêu các bước giải bài toán dựng hình ? Nói rõ nhiệm vụ của mỗi bước HS phát biểu HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ đọc sgk+ vở ghi (đọc kĩ ví dụ) làm bài tập 29,30/sgk trang 83 Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: