I.MỤC TIÊU :
- Học sinh hình dung và (qua hoạt động) nhớ được công thức tính thể tích của hình chóp đều
- Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích của hình chóp đều
- Qua thực hành học sinh vẽ và đo được chiều cao của hình chóp đều
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề:
III. CHUẨN BỊ :
GV : SGK, giáo án, phấn màu, thước, mô hình hình chóp và lăng trụ đứng có chia vạch, nước có pha màu xanh đỏ, bảng phụ
HS : SGK, thước
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Tuần : 36 Tiết : 70 §7. THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU Ngày soạn: Ngày dạy: I.MỤC TIÊU : - Học sinh hình dung và (qua hoạt động) nhớ được công thức tính thể tích của hình chóp đều - Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích của hình chóp đều - Qua thực hành học sinh vẽ và đo được chiều cao của hình chóp đều II. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề: III. CHUẨN BỊ : GV : SGK, giáo án, phấn màu, thước, mô hình hình chóp và lăng trụ đứng có chia vạch, nước có pha màu xanh đỏ, bảng phụ HS : SGK, thước IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5 ph) Cho HS nhận dạng 2 mô hình (lăng trụ đứng và hình chóp) Viết công thức tính thể tích của lăng trụ đứng? Tính thể tích của hình lăng trụ đứng biết diện tích đáy bằng và chiều cao là 3 HS nhận dạng mô hình Công thức : V = S . h AD: Hoạt động 2: Công thức tính thể tích: ( 15 ph) Công thức tính thể tích: Với V là thể tích hình chóp S : diện tích đáy h : chiều cao Em nào nhớ công thức tính thể tích hình chóp đã học ở tiểu học? GV đặt 2 mô hình đã chuẩn bị lên bàn Hỏi: Có nhận xét gì về diện tích hai đáy và hai chiều cao ? Gọi 1 HS thực hành (SGK) theo hướng dẫn của GV Hướng dẫn HS phỏng đoán và đưa ra kết luận GV tóm tắt kết luận và ghi công thức HS trả lời Lăng trụ đứng ngũ giác đều và hình chóp ngũ giác đều có diện tích đáy bằng nhau và hai chiều cao cũng bằng nhau Lấy dụng cụ hình chóp đều múc đầy nước rồi đổ hết vào lăng trụ. Đo chiều cao cột nước Thể tích của hình lăng trụ gấp ba lần thể tích hình chóp Hoạt động 3: Ví dụ: (15 ph) Ví dụ: Tính thể tích của một hình chóp tam giác đều, biết chiều cao của hình chóp là 6 cm, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác bằng 6 cm và (Gấp sách) GV cho HS làm ví dụ theo hướng dẫn Muốn tính thể tích của hình chóp tam giác đếu ta cần biết những số liệu nào? Nêu cách tính diện tích đáy ? Nếu biết bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác đều thì để tính được số đo 1 cạnh ta tính như thế nào? Kế đó tính đường cao của đáy? Gọi HS lên bảng trình bày lời giải Chốt lại cách giải HS làm bài tập tại lớp Cần biết diện tích đáy và chiều cao Sđáy = cạnh . đường cao đáy Giải Ta có: Đường cao của đáy Diện tích đáy Thể tích của hình chóp là: Hoạt động 4: Củng cố (9 ph) Cho HS làm ? SGK Hãy thực hiện các bước vẽ hình chóp đều theo hướng mũi tên đã chỉ ra trên hình 128 Tóm lại muốn vẽ hình chóp đều ta có mấy bước ? Kể ra? Yêu cầu HS làm BT 44 trang 123 Hình 129 là một cái liều ở trại hè của HS kèm theo các kích thước Thể tích không khí bên trong lều là bao nhiêu? Xác định số vải bạt cần thiết để dựng lều (không tính đường viền, nếp gấp, biết ) Gọi 1 HS lên bảng tính thể tích Số vải bạc cần thiết để dựng lều là phần nào của hình chóp? Muốn tính diện tích xung quanh ta cần biết gì? HS vẽ theo yêu cầu Có 3 bước vẽ + Vẽ mặt đáy và xác định chân đường cao + Xác định đỉnh, vẽ đường cao + Vẽ các cạnh bên (Vẽ toàn hình) BT 44 trang 123 a) Do mặt đáy là hình vuông, và các cạnh bên bằng nhau Þ hình chóp tứ giác đều Thể tích không khí bên trong lều: b) OI là đường trung bình của DDBC OI = BC : 2 = 1 m Trung đoạn: Xét DSOI vuông tại O SI2 = SO2 + OI2= 22 + 12 = 5 m Số vải bạt cần thiết để dựng lều Sxq = p.d =(2 + 2) . = 4 » 8,96 m2 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 ph) Học thuộc công thức tính thể tích và các bước vẽ hình chóp Có thể kiểm nghiệm công thức bằng thao tác ngược lại thao tác của SGK BTVN: 45, 47 trang 124 SGK, 51, 52 SBT
Tài liệu đính kèm: