Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 7: Luyện tập đường trung bình của tam giác và hình thang - Võ Thị Thiên Hương

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 7: Luyện tập đường trung bình của tam giác và hình thang - Võ Thị Thiên Hương

 (gv đưa đề bài trên bảng)

- Bài tập 1 :

 Cho hình vẽ :

 A

 M N

 B D I C

 a) Tứ giác MNIB là hình gì ?

- Ta có thể dự đoán tứ giác MNIB là hình gì ?

- Ta cần cm gì để xác định tứ giác MNIB là hình thang cân ?

- Gv gợi ý hs ta có thể áp dụng tính chất đường trung bình để thực hiện các cm trên và yêu cầu hs thảo luận nhóm theo bàn trong 4 .

- Gv uốn nắn cách lập luận và trình bày cho hs .

b) Nếu = 78o thì các góc của tứ giác MNIB bằng bao nhiêu ?

 -Để tính số đo các góc của một h.thang

 cân ta cần biết số đo của mấy góc ?

- Gv định hướng cho hs tính số đo góc MBI .

- Gv vừa ghi bảng vừa uốn nắn cách lập luận và trình bày cho hs .

- Một hs lên bảng ghi GT , KL .

GT vuông tại B

 NA = NC; MA = MD; ID = IC

 KL MNIB là hình gì ?

- Tứ giác MNIB là hình thang cân

-Ta cm MN// BI và tgMNIB có BN = MI ( hoặchoặc )

- Hs thực hiện theo yêu cầu, sau 4 một hs đại diện nhóm lên bảng trình bày cho cả lớp nhận xét .

- Chỉ cần biết số đo của một góc ta suy ra được ba góc còn lại .

- Hs lần lượt trình bày miệng cho gv ghi bảng .

 

doc 5 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 518Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 7: Luyện tập đường trung bình của tam giác và hình thang - Võ Thị Thiên Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 h25
 G v : Võ thị Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . 
 Tiết : 7 Ngày dạy : . . . . . . . . 
 I/- Mục tiêu : 
Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang cho hs .
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng vẽ hình rõ, chuẩn xác, kí hiệu đủ giả thiết trên hình vẽ .
Rèn kỹ năng tính, so sánh độ dài đoạn thẳng, kỹ năng chứng minh . 
 II/- Chuẩn bị : 
 * Giáo viên : - Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu .
 * Học sinh : - Thực hiện dặn dò của gv ở tiết trước. Bảng nhóm, thước thẳng, compa .
 III/- Tiến trình : 
 * Phương pháp : Vấn đáp kết hợp với thực hành theo cá nhân hoặc hoạt động nhóm .
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
BỔ SUNG
 HĐ 1 : Kiểm tra (6 phút)
- Gv nêu yêu cầu kiểm tra :
a) So sánh đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang về định nghĩa, tính chất. Vẽ hình và ghi GT, KL minh họa . ( gv đưa bảng phụ trên bảng cho hs điền vào)
- Gv nhận xét bài làm của hs và cho điểm .
- Một hs lên bảng kiểm tra . 
Đường trung bình
của tam giác
Định nghĩa
Là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác
Tính chất
Song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy .
 A
 D E 
 B C
 GT 
 AD = DB ; AE = EC
 KL DE // BC ; DE =BC
- Hs nhận xét bài làm của bạn . 
Đường trung bình
của hình thang
Là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang
Song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy .
 A B
 E F
 D C
 GT Hình thang ABCD 
 AE = ED ; BF = FC
 KL EF // AB//DC ; DE=(AB+DC)
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
. . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . 
 h26
 HĐ 2 : Luyện tập bài tập cho hình vẽ sẵn (15 phút)
 (gv đưa đề bài trên bảng)
- Bài tập 1 :
 Cho hình vẽ : 
 A
 M N
 B D I C
 a) Tứ giác MNIB là hình gì ?
- Ta có thể dự đoán tứ giác MNIB là hình gì ?
- Ta cần cm gì để xác định tứ giác MNIB là hình thang cân ?
- Gv gợi ý hs ta có thể áp dụng tính chất đường trung bình để thực hiện các cm trên và yêu cầu hs thảo luận nhóm theo bàn trong 4’ .
- Gv uốn nắn cách lập luận và trình bày cho hs .
b) Nếu = 78o thì các góc của tứ giác MNIB bằng bao nhiêu ?
 -Để tính số đo các góc của một h.thang 
 cân ta cần biết số đo của mấy góc ?
- Gv định hướng cho hs tính số đo góc MBI .
- Gv vừa ghi bảng vừa uốn nắn cách lập luận và trình bày cho hs .
- Một hs lên bảng ghi GT , KL . 
GT vuông tại B 
 NA = NC; MA = MD; ID = IC
 KL MNIB là hình gì ?
- Tứ giác MNIB là hình thang cân
-Ta cm MN// BI và tgMNIB có BN = MI ( hoặchoặc )
- Hs thực hiện theo yêu cầu, sau 4’ một hs đại diện nhóm lên bảng trình bày cho cả lớp nhận xétû .
- Chỉ cần biết số đo của một góc ta suy ra được ba góc còn lại .
- Hs lần lượt trình bày miệng cho gv ghi bảng .
Ta có : MA = MD và NA = NC (gt)
 MN là đ.trung bình của 
 MN // DC
 Mà B, D, I, C thẳng hàng (gt)
 MN // BI
 tứ giác MNIB là hình thang (*)
Ta lại có : MA = MD; ID = IC (gt)
 MI là đ.trung bình của 
 MI // AC và MI = AC (1)
Do vuông tại B
 có NA = NC (gt)
 BN = AC (t/c đ.trung. . . .) (2) 
Từ (1) và (2) MI = BN (**)
Từ (*) và (**) tứ giác MNIB là 
 hình thang cân
b) Ta có = 78o
 = 39o
Xét vuông tại B
 Có AM =MD (gt)
 MB =MA
 = 39o
 90o – 39o = 51o
 = 39o
 và = 180o - 51o =129o
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . .
. . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 h27
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 HĐ 3 : Luyện tập bài tập có kỹ năng vẽ hình (17 phút)
- Bài tập 27 trang 80 SGK :
 ( Gv đưa đề bài trên bảng)
- Gv kiểm tra và uốn nắn hs vẽ hình .
- Gv yêu cầu hs suy nghĩ câu a trong 3’, sau đó gọi hs trình bày miệng .
- Gv hướng dẫn cho hs xét câu b với hai trường hợp : 
 . E, F, K không thẳng hàng
 . E, F, K thẳng hàng
- Hãy so sánh EF với EK +KF trong hai trường hợp trên . 
- Một hs đọc đề bài cho một hs khác vẽ hình trên bảng và ghi GT, KL. Hs lớp tự thực hiện vào vở .
 GT Tứ giác ABCD
 EA = ED; KA = KC; FB = FC
So sánh EK và CD; 
KL KF và AB
b) Cm : EF
 - Hs thực hiện theo yêu cầu
 - Hs trả lời theo phát vấn của gv .
 - 
- Bài tập 27 trang 80 SGK :
 B
 A F
 E 
 K 
 D C
 Ta có : EA = ED; KA = KC (gt)
 EF là đ.trung bình của 
 EF // DC và EF =CD
 Tương tự : KA = KC; FB = FC (gt)
 KF là đ.trung bình của 
 KF // AB và KF =AB
b) . Nếu E, F, K không thẳng hàng
 Xét có:
 EF < EK + KF (bđt tam giác)
 EF < CD + AB
 EF < (CD + AB ) (1)
 . Nếu E, F, K thẳng hàng
 EF = CD + AB
 EF = (CD + AB ) (2)
Từ (1) và (2) EF
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . .
. . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 h28
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 HĐ 4 : Củng cố (6 phút)
- Gv đưa đề bài trên bảng 
 Các câu sau Đ hay S :
 1) Đường đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba . 
 2) Đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh bên của hình thangthì song song với hai đáy . 
 3) Không thể có hình thang mà đường 
 trung bình bằng độ dài một đáy .
- Hs trả lời miệng 
 1) Đúng
Đúng
 3) Sai
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 IV/- Hướng dẫn về nhà : (1 phút) 
 - Ôn lại các định nghĩa và các định lí về đường trung bình của tam giác, hình thang .
 - Bài tập về nhà số 37, 38, 40, 41 trang 64, 65 SBT . 
 V/- Rút kinh nghiệm : 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Tài liệu đính kèm:

  • docT7C1HH8.doc