A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : + Hệ thống các kiến thức cơ bản về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
2. Kỹ năng : + Luyện tập các bài tập về hình lăng trụ đứng, hình chóp (câu hỏi tìm điều kiện, chứng minh, tính toán).
3.Thái độ : Thấy được sự liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: + Thước kẻ, com pa, phấn màu.
- HS : + Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập cuối năm (GV cho) và các bài tập ôn cuối năm. Thước kẻ, com pa, ê ke.
C. TỔ CHỨC GIỜ HỌC
1. Ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ(5)
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS.
3. Các hoạt động dạy học
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 69: ôn tập học kì II A. mục tiêu: 1. Kiến thức : + Hệ thống các kiến thức cơ bản về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều. 2. Kỹ năng : + Luyện tập các bài tập về hình lăng trụ đứng, hình chóp (câu hỏi tìm điều kiện, chứng minh, tính toán). 3.Thái độ : Thấy được sự liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế. B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: + Thước kẻ, com pa, phấn màu. - HS : + Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập cuối năm (GV cho) và các bài tập ôn cuối năm. Thước kẻ, com pa, ê ke. C. Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức(2’) 2. Kiểm tra bài cũ(5’) - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS. 3. Các hoạt động dạy học Hoạt động của gv Hoạt động của hs HĐ1. Ôn tập lý thuyết(15’) Mục tiêu: Hệ thống các kiến thức cơ bản IV về tam giác đồng dạng HS trả lời câu hỏi. 1) Thế nào là lăng trụ đứng ? Thế nào là lăng trụ đều ? Nêu công thức tính Sxq , Stp, V của hình lăng trụ đứng. 2) Thế nào là hình chóp đều ? Nêu công thức tính Sxq , Stp, V của hình chóp đều. HĐ2 . Bài tập(20’) Mục tiêu: Luyện tập các bài tập về hình lăng trụ đứng, hình chóp (câu hỏi tìm điều kiện, chứng minh, tính toán). Bài 10 tr.133/ SGK. (Đề bài đưa lên bảng phụ). - HS trả lời miệng B C 12 A 16 D 25 B' C' O A' D' GV yêu cầu một HS lên bảng làm. Bài 11 tr.133/ SGK. S 24 B C O H A 20 D (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) Chú ý: Nếu thiếu thời gian, GV nêu hướng giải rồi đưa ra bài giải mẫu cho HS tham khảo. I. ôn tập về hình lăng trụ đứng - hình chóp đều 1) Khái niệm lăng trụ đứng, lăng trụ đều. Sxq = 2ph Với p là nửa chu vi đáy, h là chiều cao Stp = Sxq + 2Sđ V = Sđ . h 2) Khái niệm về hình chóp đều Sxq = p . d Với p là chu vi đáy. d là trung đoạn. Stp = Sxq + Sđ. V = Sđ. h. (h là chiều cao hình chóp) II. Bài tập Bài 10 tr.133/ SGK. a) Xét tứ giác ACC'A có: AA' // CC' (cùng // DD') AA' = CC' (= DD' ) ị ACC'A' là hình bình hành. Có AA' ^ mp(A'B'C'D'). ị AA' ^ A'C' ị = 900 Vậy ACC'A' là hình chữ nhật. Chứng minh tương tự ị BDD'B' là hình chữ nhật. b) Trong tam giác vuông ACC' có: AC/2 = AC2 + CC/2 (đ/l Pytago) = AC2 + AA/2. Trong tam giác vuông ABC có: AC2 = AB2 + BC2 = AB2 + AD2 (Vì BC = AD) Vậy AC/2 = AB2 + AD2 + AA/2. c) Sxq = 2 (12 + 16). 25 = 1400 (cm2) Sđ = 12 . 16 = 192 (cm2) STP = Sxq + 2Sđ = 1400 + 2 . 192 = 1784 (cm2) V = 12 . 16 . 25 = 4800 (cm3). Bài 11 tr.133/ SGK. a) Tính chiều cao SO. Xét tam giác vuông ABC có: AC2 = AB2 + BC2 = 202 + 202 AC2 = 2. 202 ị AC = 20. Xét tam giác vuông SAO có SO2 = SA2 - AO2. SO2 = 242 - (10 SO2 = 376 ị SO ằ 19,4 (cm). ã V = Sđ. h = . 202. 19,4 ằ 2586,7 (cm3) b) Gọi H là trung điểm của CD ị SH ^ CD (t/c tam giác cân) Xét tam giác vuông SHD: SH2 = SD2 - DH2 = 242 - 102 = 476 ị SH ằ 21,8 (cm) Sxq = . 80 . 21,8 ằ 872 (cm2) STP = 872 + 400 = 1272 (cm2) 4.Hướng dẫn về nhà(3’) - Ôn tập lý thuyết và chương IV; Làm các bài tập 6, 7, 9 tr.132, 133 SGK. - Chuẩn bị kiểm tra học kỳ môn Toán (Gồm đại số và hình học).
Tài liệu đính kèm: