Trường:......................................... Họ và tên giáo viên: Tổ: ................................................ .................................... TÊN BÀI DẠY: ÔN TẬP CUỐI NĂM – Tiết 68 (Tiết tt) Môn học: Toán học ; Lớp:8 Thời gian thực hiện: 1 tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Hệ thống kiến thức hình học lớp 8 thông qua các bài toán chứng minh hình học. - Rèn luyện kỹ năng phân tích, chứng minh những bài toán hình học cơ bản. 2. Về năng lực - Học sinh biết tiếp cận hệ thống câu hỏi và bài tập để đưa ra những giải pháp xử lí tình huống nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề. - Học sinh tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; trao đổi giữa thầy và trò nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác. - Học sinh biết vận dụng tính sáng tạo để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể nhằm phát triển năng lực sáng tạo. - Học sinh biết sử dụng ngôn ngữ, tư duy và lập luận toán học để trình bày bài giải và nhận xét bài làm của bạn nhằm phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học. - Học sinh biết biết vẽ hình nhằm phát triển năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán 3. Về phẩm chất - Trách nhiệm: Biết chia sẻ, có trách nhiệm với bản thân khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm. - Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện II. Thiết bị dạy học và học liệu 1.Thiết bị dạy học: - Về phía giáo viên: bài soạn, Máy chiếu hoặc bảng phụ về nội dung bài ôn tập, bảng nhóm, phấn màu. - Về phía học sinh: Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài tập làm ở nhà. 2. Học liệu: sách giáo khoa, sách bài tập, III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động mở đầu *Mục tiêu: Giúp HS tái hiện các kiến thức chương tam giác đồng dạng và hình lăng trụ đứng, hình chóp đều. *Nội dung: Hoàn thành trả lời câu hỏi: - Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác, của tam giác vuông ? - Nêu công thức tính diện tích tam giác ? GV: Vũ Thị Thu Hiền 2 - Nêu công thức tính thể tích, diện tích hình chóp đều ? *Sản phẩm: - Các trường hợp đồng dạng của tam giác, của tam giác vuông - Công thức tính diện tích tam giác - Công thức tính thể tích, diện tích hình chóp đều *Tổ chức thực hiện: cặp đôi. Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung a) GV giao nhiệm vụ: a) Các trường hợp đồng dạng của tam giác, a) Nêu các trường hợp đồng dạng của của tam giác vuông : tam giác, của tam giác vuông ? Các trường hợp đồng dạng của tam giác : b) Nêu công thức tính diện tích tam +c.c.c; giác ? +c.g.c; c) Nêu công thức tính thể tích, diện tích +g.g hình chóp đều ? Các trường hợp đồng dạng của tam giác b) HS thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm vuông : thực hiện +Hai cạnh góc vuông. Phương thức hoạt động: Cặp đôi + Góc nhọn. Sản phẩm học tập: câu trả lời của học + Cạnh huyền- cạnh góc vuông. sinh b) Diện tích tam giác bằng nửa tích của c) Hướng dẫn, hỗ trợ: nếu cần một cạnh nhân với chiều cao ứng với cạnh d) Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp ấy. một vài cặp đôi học sinh c) Công thức tính diện tích, thể tích của GV nhận xét và chốt lại. hình chóp đều Sxq p.d Stp Sxq Sdáy 1 V S.h 3 2. Hoạt động hình thành kiến thức 3. Hoạt động ôn tập Hoạt động 1: Chứng minh hai tam giác đồng dạng, tính diện tích tam giác. *Mục tiêu: Ôn tập chứng minh hai tam giác đồng dạng. *Nội dung: Bài 5, bài 7, bài 9. *Sản phẩm: Chứng minh hai tam giác đồng dạng, từ đó suy ra điều phải chứng minh. *Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung a) GV giao nhiệm vụ: Làm trong tập. Bài 5/133 SGK: Trong tam giác ABC, Bài 5/133 SGK: Trong tam giác ABC, các đường trung tuyến AA’ và BB’ cắt các đường trung tuyến AA’ và BB’ cắt nhau ở G. Tính diện tích tam giác ABC nhau ở G. Tính diện tích tam giác ABC biết rằng diện tích tam giác ABG bằng S. GV: Vũ Thị Thu Hiền 3 biết rằng diện tích tam giác ABG bằng b) HS thực hiện nhiệm vụ: Các cá nhân S. thực hiện b) HS thực hiện nhiệm vụ: Các cá nhân Phương thức hoạt động: Cá nhân thực hiện Sản phẩm học tập: Hoàn thành bài 5 Phương thức hoạt động: Cá nhân c) Hướng dẫn, hỗ trợ: nếu cần Sản phẩm học tập: Hoàn thành bài 5 d) Phương án đánh giá: Đổi chéo bài c) Hướng dẫn, hỗ trợ: nếu cần làm giữa các bàn để kiểm tra. GV hướng d) Phương án đánh giá: Đổi chéo bài dẫn trình bày, HS chấm chéo và báo cáo làm giữa các bàn để kiểm tra. GV nhận xét bài tập của bạn. hướng dẫn trình bày, HS chấm chéo và Bài 5/133 SGK: báo cáo nhận xét bài tập của bạn. C B' A' G A H H' M B Vẽ CH AB và GH ' AB CH / /GH ' Vì CH / /GH ' Nên MCH MGH ' CH MC 3 CH CH 3GH ' hay 3 GH ' MG 1 GH ' 1 S CH.AB CAB 2 Ta có : 1 S GH '.AB ABG 2 SCAB CH 3 SABC 3SABG 3S SABG GH ' GV: Vũ Thị Thu Hiền 4 a) GV giao nhiệm vụ 2: làm trong tập: Bài 7: Bài 7: Cho tam giác ABC ( AB<AC). D Tia phân giác của góc A cắt BC ở K. Qua trung điểm M của BC kẻ một tia song song với KA cắt đường thẳng AB A ở D, cắt AC ở E. Chứng minh BD=CE. E b) HS thực hiên nhiệm vụ: Các nhóm thực hiện Phương thức hoạt động: Nhóm C Sản phẩm học tập: câu trả lời của học B K M sinh c) Hướng dẫn, hỗ trợ: Đối với học sinh còn hạn chế về khả năng có thể hỗ trợ Vì AK là tia phân giác cùa ABC KB KC bằng cách đặt câu hỏi để học sinh trả lời Nên (1) AB AC câu c) ABK : DBM d) Phương án đánh giá: nhóm báo cáo Ta có MD / / AK ECM : ACK bài 7 KB BM AB BD (2) CM KC CE AC BM CM Từ (1) và (2) ta có (3) BD CE Do BM = CM (gt) Nên tứ (3) suy ra BD = CE. Bài 9: Bài 9: A A D D B C B C GV: Vũ Thị Thu Hiền 5 Xét ABD và ACB có : Xét ABD và ACB có : µA chung µA chung · · · · ABD ACB ABD ACB ABD : ACB(g.g) ABD : ACB(g.g) AB AD AB AD AB2 AC.AD AB2 AC.AD AC AB AC AB Ngược lại Ngược lại AB AC AB AC Ta có AB2 AC.AD Ta có AB2 AC.AD AD AB AD AB ABD và ACB có : ABD và ACB có : µA chung µA chung AB AC AB AC AD AB AD AB ABD : ACB(c.g.c) ABD : ACB(c.g.c) ·ABD ·ACB ·ABD ·ACB Vậy ·ABD ·ACB AB2 AC.AD. Vậy ·ABD ·ACB AB2 AC.AD. a) GV giao nhiệm vụ 3: làm trong tập: Bài 9: Cho tam giác ABC có AB<AC, D là một điểm nằm giữa A và C. Chứng minh rằng : ·ABD ·ACB AB2 AC.AD. b) HS thực hiên nhiệm vụ: Các nhóm thực hiện Phương thức hoạt động: Nhóm Sản phẩm học tập: Bài làm của nhóm. c) Hướng dẫn, hỗ trợ: Đối với học sinh còn hạn chế về khả năng suy luận có thể hỗ trợ bằng cách đặt câu hỏi để học sinh trả lời. d) Phương án đánh giá: nhóm báo cáo bài 9 Hoạt động 2: Tính diện tích, thể tích hình chóp (10 phút) a) Mục tiêu: - Biết vẽ hình. - Biết tính thể tích, diện tích hình chóp b) Nội dung: - Tính được thể tích của hình chóp. GV: Vũ Thị Thu Hiền 6 - Tính được diện tích của hình chóp. c) Sản phẩm: Bài trình bày của học sinh nội dung bài 11. Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung a) GV giao nhiệm vụ 1: Bài 11: Bài 11: Cho hình chóp tứ giác S S.ABCD có cạnh đáy AB = 20cm, cạnh bên SA=24cm. a) Tính chiều cao SO rồi tính thể tích của hình chóp. B C b) Tính diện tích toàn phần của hình chóp, O H b) HS thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm A D thực hiện Phương thức hoạt động: Nhóm a) S.ABCD là hình chóp tứ giác đều Sản phẩm học tập: Bài trình bày bài 11 ABCD là hình vuông. c) Hướng dẫn, hỗ trợ: 2 2 BD BC DC - Vẽ hình 202 202 800 20 2 - Tính SO, thể tích. - Tính SH SO là chiều cao của hình chóp - Tính S đáy SO AO - Tính Stp b) Gọi H là trung điểm của CD. 20 d) Phương án đánh giá: Đại diện SH 2 SD2 DH 2 242 ( )2 476 2 nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận SH 21,8(cm) xét, gv chốt lại 1 S .80.21,8 872 (cm2 ) xq 2 2 Stp 872 400 1272 (cm ) 4. Vận dụng *Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng để tìm độ dài cạnh còn lại của một trong hai tam giác đó. *Nội dung: Bài tập 7/SBT Toán 8 Tập 2 trang 184 *Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. *Tổ chức thực hiện: Cá nhân, nhóm Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung a) GV giao nhiệm vụ 1 : Bài toán thực tế : Bài toán thực tế : Bóng của một cây Gọi chiều cao của cây là x. trên mặt đất có độ dài 12m. Cùng thời Theo tính chất của hai tam giác đồng dạng điểm đó một thanh sắt dài 3m cắm ta có : GV: Vũ Thị Thu Hiền 7 vuông góc với mặt đất có bóng dài 1,5 12 1,5m. Tính chiều cao của cây ? 3 x 3.12 b) HS thực hiên nhiệm vụ: Các cá x 24 nhân thực hiện 1,5 Phương thức hoạt động: Cá nhân Vậy cây cao 24m Sản phẩm học tập: Đáp án bài tập của học sinh c) Hướng dẫn, hỗ trợ: - Nêu cách tìm x; d) Phương án đánh giá: cá nhân HS chọn đáp án đúng, các hs khác nhận xét. * Hướng dẫn tự học ở nhà - Ôn lại toàn bộ các kiến thức đã ôn tập cuối kì II, kết hợp với phần hình học;
Tài liệu đính kèm: