Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 67: Ôn tập chương IV - Đặng Thị Kim Chi

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 67: Ôn tập chương IV - Đặng Thị Kim Chi

I.MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Hệ thống lại các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích các hình khối quen thuộc (hình lăng trụ đứng và hình trụ, hình chóp đều và hình nón; hình chóp cụt đều và hình nón cụt).

- Kỹ năng: HS biết phân tích các khối hình học thành các hình khối đã học và vận dụng công thức để tính diện tích và thể tích các hình.

- Thái độ: Ham thích học toán.

II.CHUẨN BỊ:

- GV: giáo án, thước, hình vẽ sẳn.

- HS: ôn tập lí thuyết ở nhà.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 303Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 67: Ôn tập chương IV - Đặng Thị Kim Chi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Tuần 35 – Tiết 67
Ngày soạn: 19.04.11
Ngày dạy : 26à 29.04.11
I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Hệ thống lại các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích các hình khối quen thuộc (hình lăng trụ đứng và hình trụ, hình chóp đều và hình nón; hình chóp cụt đều và hình nón cụt).
- Kỹ năng: HS biết phân tích các khối hình học thành các hình khối đã học và vận dụng công thức để tính diện tích và thể tích các hình.
- Thái độ: Ham thích học toán.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: giáo án, thước, hình vẽ sẳn.
- HS: ôn tập lí thuyết ở nhà.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (25’)
HỆ THỐNG LẠI CÁC CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH VÀ THỂ TÍCH CÁC HÌNH 
Lăng trụ đứng, hình trụ:
 Lăng trụ đứng Hình trụ 
 Sxq = p.h Sxq = p.h 
 V = B.h V = B.h 
(p: chu vi đáy; B: diện tích đáy; h:độ dài đường sinh, cạnh bên, đường cao)
Hình chóp đều, hình nón:
 Hình chóp đều Hình nón 
Sxq = ½ pd Sxq = ½ pl
V = 1/3Bh V = 1/3Bh
(p: chu vi đáy; B: diện tích đáy; d: đường cao mặt bên; h: đường cao)
Hình chóp cụt đều; nón cụt: 
 Sxq = ½ (p+p’)d Sxq = ½ (p+p’)l
 V = V = 
(p,p’là chu vi hai đáy; d: đường cao mặt bên; l: đường sinh; h: đường cao ; B,B’: diện tích hai đáy).
-GV ghi bảng 
-Treo tranh vẽ sẳn hình lăng trụ đứng và hình trụ lên bảng Yêu cầu HS nêu công thức tính Sxq và V 
-GV chốt lại giống và khác nhau của chúng 
-Treo tranh vẽ sẳn hình chóp đều và hình nón , gọi HS nêu công thức tính 
-GV ghi bảng và chốt lại sự giống và khác nhau của chúng 
-Treo tranh vẽ sẳn hình chóp cụt đều và hình nón cụt, gọi HS nêu công thức tính 
-HS ghi vào vở 
-HS nhắc lại công thức tính Sxq và V của mỗi hình 
-HS khác nhận xét
-HS nêu công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình chóp đều và hình nón 
-HS khác nhận xét 
-HS nêu công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình chóp cụt đều và hình nón cụt.
Hoạt động 2: Bài tập (19’)
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC. Đường cao SH = 8cm, SA= SB= SC = 10cm . 
a) Tính độ dài HA, HB, HC ?
b) Tính độ dài trung tuyến AM của tam giác ABC?
c) Tính thể tích hình chóp?
d) Chứng minh rằng SA ^ BC 
-Dưa đề bài lên bảng phụ 
-Vẽ hình lên bảng, hướng dẫn HS vẽ vào vở 
-Yêu cầu HS tóm tắt Gt – Kl 
-HS đọc đề bài 
-Vẽ hình vào vở 
-Tóm tắt Gt – Kl 
GT: hình chóp tam giác đều S.ABC 
 SH = 8cm; SA= SB = SC = 10cm
KL: - Tính HA, HB, HC 
 - AM = ? 
 - Tính V? 
 - Cm: SA ^ BC 
 Giải 
a) Vì S.ABC là hình chóp tam giác đều nên H là tâm của tam giác ABC hay HA= HB= HC. Aùp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông SAH, ta có :
HA = ƯSA2 – SH2 = Ư102 – 82 = 6 (cm)
Vậy HA = HB = HC = 6cm
b) AH = 2/3 AM Þ AM = 3/2 AH = 3/2.6 = 9 (cm) 
c) Thể tích hình chóp S.ABC 
Có AM=AB(đường cao tam giác đều) 
ÞAB = 2AM/Ư3 =(cm)
SDABC = ½ AB.AM = 
V = 1/3.Bh = (cm3) 
d) Chứng minh SA^ BC:
Ta có BC ^ AM (AM cũng là đường cao)
BC ^ SH (SH là đcao h.chóp)
Þ BC ^ (SHA) Þ BC ^ SA
-Lần lượt cho HS lên bảng giải từng câu 
-Gọi HS khác nhận xét, sửa sai (nếu có) 
-GV hoàn chỉnh sau cùng 
HS làm bài: 
a) Vì S.ABC là hình chóp tam giác đều nên H là tâm của tam giác ABC hay HA= HB= HC. Aùp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông SAH, ta có :
HA = ƯSA2 – SH2 = Ư102 – 82 = 6 (cm)
Vậy HA = HB = HC = 6cm
b) AH = 2/3 AM Þ AM = 3/2 AH = 3/2.6 = 9 (cm) 
c) Thể tích hình chóp S.ABC 
Có AM=AB(đường cao tam giác đều) 
ÞAB = 2AM/Ư3 =(cm)
SDABC = ½ AB.AM = 
V = 1/3.Bh = (cm3) 
d) Chứng minh SA^ BC:
Ta có BC ^ AM (AM cũng là đường cao)
BC ^ SH (SH là đcao h.chóp)
Þ BC ^ (SHA) Þ BC ^ SA
Hướng dẫn về nhà (1’)
-Hoàn chỉnh bài giải
-Học ôn lí thuyết (kể cả phần I, phần II) 
-Làm bài tập tương tự:
-HS nghe dặn 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_67_on_tap_chuong_iv_dang_thi_kim.doc