I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS nắm được công thức tính thể hình chóp đều.
- Kỹ năng: Biết vận dụng công thức vào tính toán.
- Thái độ: Biết ứng dụng toán học vào đời sống thực tế.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: thước, phấn màu, bảng phụ (đề kiểm tra, tranh vẽ hình 106); Hai dụng cụ đựng nước hình lăng trụ đứng và hình chóp đều có đáy bằng nhau.
- HS: Ôn tập công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng; định lý Pitago và cách tính đường cao trong tam giác đều.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Tuần: 35 - Tiết: 65 Ngày soạn: 19.04.11 Ngày dạy: 26à 29.04.11 §9. THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU I.MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nắm được công thức tính thể hình chóp đều. - Kỹ năng: Biết vận dụng công thức vào tính toán. - Thái độ: Biết ứng dụng toán học vào đời sống thực tế. II.CHUẨN BỊ: - GV: thước, phấn màu, bảng phụ (đề kiểm tra, tranh vẽ hình 106); Hai dụng cụ đựng nước hình lăng trụ đứng và hình chóp đều có đáy bằng nhau. - HS: Ôn tập công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng; định lý Pitago và cách tính đường cao trong tam giác đều. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra (5’) Ổn định : Kiểm tra bài cũ : – Phát biểu và viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chóp đều. – Phát biểu và viết công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. -Kiểm tra sỉ số lớp -GV đưa đề bài lên bảng, nêu yêu cầu câu hỏi -Gọi một HS -Cho cả lớp nhận xét -GV đánh giá cho điểm -Lớp trưởng (cbl) báo cáo -Một HS lên bảng trả bài. -Cả lớp theo dõi. a) Sxq = pd Stp = Sxq + Sđ b) V = Sđ.h -Nhận xét trả lời của bạn. Hoạt động 2: Công thức (15’) 1. Công thức tính thể tích: Thể tích hình chóp bằng diện tích đáy nhân với chiều cao Vchóp đều = S.h (S:dtích đáy; h: chiều cao) -GV giới thiệu dụng cụ: Cả hai bình đựng nước hình lăng trụ đứng và hình chóp đều có đáy bằng nhau và có chiều cao bằng nhau -Tiến hành: Lấy bình hình chóp đều hình trụ, múc đầy nước rồi đổ hết vào lăng trụ. Đo chiều cao cột nước trong lăng trụ v chiều cao lăng trụ, từ đó cho nhận xét -GV: yêu cầu hai HS lên bảng thực hiện. -Người ta đã chứng minh được công thức vẫn đúng cho mọi hình chóp đều. -GV yêu cầu HS nhắc lại công thức và ghi bảng -HS tiến hành đo theo hướng dẫn của GV -Nhận xét: Chiều cao cột nước bằng chiều cao của lăng trụ. Vậy thể tích của hình chóp bằng thể tích của hình lăng trụ có cùng đáy và chiều cao. -HS nhắc lại công thức tính thể tích của hình chóp. Hoạt động 3: Ví dụ (12’) 2. Ví dụ : (sgk) Giải: Cạnh tam giác đáy: a = R = 6(cm) Diện tích tam giác đáy: S = = 27(cm2) Thể tích hình chóp: V = Sh = 93,42 (cm3) -GV đưa đề bài lên bảng phụ. -GV vẽ đáy hình chóp (tam giác đều nội tiếp đường tròn bán kính R) và hình chóp đều. -GV : Gọi cạnh tam giác đều là a. Hãy chứng tỏ : a = R diện tích tam giác đều S = (Gợi ý: xét tam giác vuông BHI có = 300) -Gọi HS lên bảng thực hiện -Yêu cầu HS đọc chú ý (sgk) -HS đọc đề bài. -HS: vẽ hình theo sự hướng dẫn của GV -HS chứng minh hoặc nhớ lại công thức đã biết (chương II) Giải: Cạnh tam giác đáy: a = R = 6(cm) Diện tích tam giác đáy: S = = 27(cm2) Thể tích hình chóp: V = Sh = 93,42 (cm3) -HS lớp nhận xét. -HS đọc chú ý sgk Hoạt động 4:Luyện tập (12’) Bài 44 tr123 sgk a) Thể tích không khí: V = Sh = .22.2 = (m3) b) Số vải bạt (diện tích xung quanh của hình chóp): Sxq = pd. (d = SI = ) = 2.2. » 8,96 (m2) -Đưa đề bài hình vẽ lên bảng phụ -Yêu cầu HS tự giải -Theo dõi và chấm điểm bài làm của HS nếu có thể. -Gọi HS có bài giải tốt sửa ở bảng -HS làm bài : a) Thể tích không khí: V = Sh = .22.2 = (m3) b) Số vải bạt (diện tích xung quanh của hình chóp): Sxq = pd. (d = SI = ) = 2.2. » 8,96 (m2) Hướng dẫn học ở nhà (1’) Học bài : nắm vững công thức và phát biểu thành lời cách tính thể tích hình chóp Làm bài tập: 45, 46 trang 123 sgk. -Nghe dặn -Ghi chú vào vở
Tài liệu đính kèm: