Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 65 đến 70 - Năm học 2008-2009

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 65 đến 70 - Năm học 2008-2009

- Giáo viên cho học sinh xem và giới thiệu mô hình 1 hình chóp đã chuẩn bị sẵn. Hình chóp đều có mặt đáy là 1 đa giác và các mặt là những tam giác có chung 1 đỉnh. Đỉnh chung này là đỉnh của hình chóp.

- Yêu cầu học sinh nhìn vào hình 116 / 116 SGK và chỉ ra cụ thể đường cao, mặt bên, mặt đáy của hình chóp.

-Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình chóp.

- Theo yêu cầu của GV chỉ ra cụ thể đường cao, mặt bên, mặt đáy của hình chóp.

- Học sinh vẽ chú ý các đường không liền nét.

Yêu cầu học sinh nhìn vào hình 117/117 SGK chỉ ra cụ thể đường cao mặt bên, mặt đáy của hình chóp đều.

-GV: Cho HS làm ?1

- Theo yêu cầu của GV chỉ ra cụ thể đường cao, mặt bên, mặt đáy của hình chóp đều.

- Nhận ra được điểm khác nhau của hình chóp và hình chóp đều là các tam giác cân bằng.

 HS thực hành cắt giấy để gấp hình chóp (làm ?1)

- Cho HS ghi nhận phần chú ý trong SGK.

- Đưa mô hình chóp đều rồi dùng kéo cắt ngang hình chóp cụt đều.

- Nhận xét gì về mặt bên hình chóp cụt đều ?

- Nhận xét các mặt bên hình chóp cụt đều là các hình thang cân.

 

doc 6 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 443Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 65 đến 70 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 36
Tiết 65:
HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : Học sinh nắm khái niệm hình chóp, hình chóp đều. Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy.
Kỹ năng : Nhận dạng nhanh hình chóp đều và hình chóp cụt đều - Bước đầu biết vẽ, cắt dán hình chóp cụt đều theo các bước cơ bản.
Giáo dục : Học sinh có ý thức quan sát hình.
II. Chuẩn bị
Giáo viên : 	Mô hình hình chóp, hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều và dao (kéo) để cắt hình chóp đều ® hình chóp cụt đều + thước và compa.
Học sinh : Giấy mày cứng để cắt dán hình, giấy màu thước kéo, SGK.
III . Phương pháp
 - Đàm thoại – thảo luận
IV . Tiến trình lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ : Thể tích hình lăng trụ đứng.
 Viết công thức thể tích hình lăng trụ đứng.
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
- Giáo viên cho học sinh xem và giới thiệu mô hình 1 hình chóp đã chuẩn bị sẵn. Hình chóp đều có mặt đáy là 1 đa giác và các mặt là những tam giác có chung 1 đỉnh. Đỉnh chung này là đỉnh của hình chóp.
- Yêu cầu học sinh nhìn vào hình 116 / 116 SGK và chỉ ra cụ thể đường cao, mặt bên, mặt đáy của hình chóp.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình chóp.
- Theo yêu cầu của GV chỉ ra cụ thể đường cao, mặt bên, mặt đáy của hình chóp.
- Học sinh vẽ chú ý các đường không liền nét.
1) Hình chóp :
Ÿ 	Hình chóp có mặt đáy là một đa giác và các mặt bên là những tam giác có chung một đỉnh. Đỉnh chung này gọi là đỉnh của hình chóp.
Ÿ 	Đường thẳng đi qua đỉnh và vuông góc với mặt phẳng đáy gọi là đường cao của hình chóp.
Ÿ 	Hình chóp S.ABCD có đỉnh là S, đáy là tứ giác ABCD, ta gọi đó là chính chóp tứ giác.
Yêu cầu học sinh nhìn vào hình 117/117 SGK chỉ ra cụ thể đường cao mặt bên, mặt đáy của hình chóp đều.
-GV: Cho HS làm ?1
- Theo yêu cầu của GV chỉ ra cụ thể đường cao, mặt bên, mặt đáy của hình chóp đều.
- Nhận ra được điểm khác nhau của hình chóp và hình chóp đều là các tam giác cân bằng.
 HS thực hành cắt giấy để gấp hình chóp (làm ?1)
2) Hình chóp đều :
Hình chóp đều là hình hcóp có mặt đáy là một đa giác đều các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh.
- Cho HS ghi nhận phần chú ý trong SGK.
- Đưa mô hình chóp đều rồi dùng kéo cắt ngang ® hình chóp cụt đều.
- Nhận xét gì về mặt bên hình chóp cụt đều ?
- Nhận xét các mặt bên hình chóp cụt đều là các hình thang cân.
3) Hình chóp cụt đều :
Cắt hình chóp đều bằng một mặt hẳng song song với đáy. Phần hình chóp nằm giữa mặt phẳng đó và mặt phẳng đáy của hình chóp gọi là hình chóp cụt đều.
IV- CỦNG CỐ :
Thế nào là hình chóp đều, hình chóp cụt.
Bài tập 36 và 37 trang 118 và 119 đều.
V- DẶN VỀ NHÀ :
Làm bài 38, 39 trang 119
Tuần 36
Tiết: 64
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
-Giúp hs cũng cố vững chắc các kiến thức liên quan đến hình lăng trụ đứng và hình hộp chữ nhật
-Rèn kỹ năng tính toán những bài có liên quan đến thể tích hình lăng trụ đứng
-Giáo dục hs tính thực tế của các nội dung toán 
II/ CHUẨN BỊ:
-Gv: Vẽ trong bảng phụ hình 112; 114; 115 và bảng kết quả bài 31/115 sgk
-Hs: Thướ`c dài ; êke ; bảng con
III . Phương pháp
 - Đàm thoại – thảo luận
IV . Tiến trình lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ : 
 Câu hỏi
 Trả lời
)Phát biểu và viết công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng
2)Aùp dụng : Tính thể tích của hình hộ chữ nhật và thể tích của thỏi sôcôla đáy tam giác thường vẽ sẵn trong bảng phu
 V= S.h
2. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HĐ CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Bài 31 sgk
-Gv: Treo bảng phụ và gọi từng hs điền vào ô trống cho thích hợp
Bài 32 sgk
Gv: Gọi 2 hs khá giỏi lên bảng vẽ hình.
Qua bài tập này giáo dục cho hs tính thực tế thường gặp trong đời sống, mối tương quan giữa toánvà vật lý.
-Bái 34 sgk
Gv: Đưa bảng phụ hình 114 a, b
 Bài 35 sgk
Gv: Đưa bảng phụ hình lăng trụ đứng đáy tam giác.
Tính thể tích hìng lăng trụ này. Ta phải phân tích thành mấy hình ?
: 
-HS: Lên bảng điền vào bảng phụ
2 hs khá giỏi lên bảng vẽ hình.
-HS: 2 Lên bảng thực hiện
Làm bài tập theo nhóm
-2 hình lăng trụ đứng đáy tam giác
*Hình lăng trụ đứng ABCA’B’C’
*Hình lăng trụ đứng ADCA’D’C’
V = SABCD . h
 = 
Đại diện 1 nhóm lên trình bày bảng. Cách gọn nhất.
Yêu cầu hs vẽ thêm nét khuất. Xác định đúng đáy, chiều cao của hình lăng trụ 
-Tính thể tích lưỡi rùa
Bài 31
Bài 32
Sđáy = (4.10):2 = 20 cm2
V = 20 . 8 = 160 cm3
Khối lượng lưỡi rìu:
M = V.D = 0,160 . 7,874 = 1,26 (kg)
Bài 34
a)Sđáy = 28 cm2 h = 8 cm
V = S.h = 28.8 = 224 cm3
b)SABC = 12 cm2 h = 9 cm
V = S.h = 12.9 = 108 cm3
Bài35
Diện tích đáy:
(8.3+8.4):2 = 28 (cm2)
V = S.h = 28.10 = 280 (cm3)
 4 . Củng cố
 Xem lại những bài đã giải
 5 . Dặn dị 
 Làm bài 33 sgk
TIẾT 66
TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂN PHẦN HÌNH HỌC
 I . Mục tiêu
 - Nhận xét những kiến thức đã đạt được của HS
 - Rèn tính cẩn thận cho học sinh
 - Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh
 II . Chuẩn bị 
 GV : Đáp án đề kiểm tra
 HS : Chuẩn bị kiến thức 
 III . Phương pháp
 Đàm thoại – thảo luận
 IV . Tiến trình lên lớp 
 1 . ổn địn 
 2. Bài cũ
 3 . Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Câu 4
GV : cho học sinh lần lượt lên sửa các ý 
HS 1 : Ghi GT-KL- Vẽ hình đề 1
Hs 2 :Ghi GT-KL- Vẽ hình đề 2
HS 3 ; Ý a đề 1
HS 4 ; Ý a đề 2
HS 5 ; Ý b đề 1
HS 6 ; Ý b đề 2
HS 7 ; Ý c đề 1
HS 8 ; Ý c đề 2
Đính kèm
 4 . Củng cố
 Chĩt lai từng phần
 5 . Dặn dị
 Về nhà xem bài mĩi tiết sau học 
KÍ DUYỆT
Ngày tháng 05 năm 2009
TUẦN ; 36
TIẾT 70
TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂN PHẦN ĐẠI SỐ
 I . Mục tiêu
 - Nhận xét những kiến thức đã đạt được của HS
 - Rèn tính cẩn thận cho học sinh
 - Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh
 II . Chuẩn bị 
 GV : Đáp án đề kiểm tra
 HS : Chuẩn bị kiến thức 
 III . Phương pháp
 Đàm thoại – thảo luận
 IV . Tiến trình lên lớp 
 1 . ổn địn 
 2. Bài cũ
 3 . Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Câu 1
GV : cho học sinh lần lượt lên sửa các ý 
Câu 2 : HS 3 và 4
Câu 3 : HS 5 
HS 1 : Ý a đề 1
Hs 2 :Ý a đề 2
HS 3 ;Ý b đề 1
 HS 4 ;Ý b đề 2
 HS 5 ; Câu3
Đính kèm
 4 . Củng cố
 Chĩt lai từng phần
 5 . Dặn dị
 Về nhà xửa lại cho đúng
KÍ DUYỆT
Ngày tháng 05 năm 2009

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 36 TAONS 8.doc