I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều.
- Kỹ năng: Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể.
- Thái độ: Củng cố khái niệm trong không gian đã học các tiết trước.
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án, thước phấn màu, bảng phụ (ghi đề bài), mô hình hình chóp tứ giác đều, hình chóp tam giác đều.
- Học sinh: vở ghi, sgk, dụng cụ học tập; ôn công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng; mỗi HS cắt một miếng bìa hình 123 sgk.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
§8. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU Tuần 34 - Tiết 64 Ngày soạn: 12.04.11 Ngày dạy : 19à22.04.11 I.MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều. - Kỹ năng: Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể. - Thái độ: Củng cố khái niệm trong không gian đã học các tiết trước. II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: giáo án, thước phấn màu, bảng phụ (ghi đề bài), mô hình hình chóp tứ giác đều, hình chóp tam giác đều. - Học sinh: vở ghi, sgk, dụng cụ học tập; ôn công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng; mỗi HS cắt một miếng bìa hình 123 sgk. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra (6’) * Ổn định : * Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là hình chóp đều? - Hãy vẽ một hình chóp tứ giác đều và chỉ rõ trên hình đó: đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, đường cao, trung đoạn của hình chóp. -Kiểm tra sỉ số lớp -Đưa đề bài kiểm tra lên bảng phụ. -Gọi một HS lên bảng. Yêu cầu HS lớp làm bài vào giấy -GV nhận xét, cho điểm. -Lớp trưởng (cbl) báo cáo -Một HS lên bảng, còn lại làm bài trên giấy (vẽ hình chóp và chỉ rõ các yếu tố trên hình. -Nhận xét câu trả lời và hình vẽ của bạn. Hoạt động 2: Công thức tính diện tích xung quanh (12’) 1. Công thức tính diện tích xung quanh: - Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn: Sxq = pd (p là nửa chu vi đáy, d là trung đoạn của hình chóp đều) - Diện tích toàn phần của hình chóp đều bằng tổng của diện tích xung quanh và diện tích đáy. Stp = Sxq + Sđ -Treo tranh vẽ (hình 123 sgk), đề bài ? sgk lên bảng -Tìm diện tích xung quanh của hình chóp? (Mỗi mặt bên là hình gì? => Sxq?) -Với hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy là a, trung đoạn là d thì diện tích xung quanh được tính như thế nào? => Diện tích xung quanh của hình chóp đều nói chung? -Muốn tìm diện tích toàn phần của hình chóp ta làm sao? -GV tóm tắt ghi bảng -HS lên bảng làm bài a) 4 mặt b) 12 c) 16 d) 12.4 = 48 -HS phát biểu công thức tính diện tích xung quanh -Diện tích toàn phần của hình chóp bằng tổng của diện tích xung quanh với diện tích đáy. Hoạt động 3: Ví dụ (10’) 3. Ví dụ: (sgk) Giải Ta có R = , nên: AB = R= .= 3(cm). Sxq = pd = (cm2) Có thể tính theo cách khác: Sxq = 3.SABC = = (cm2) -Gọi HS đọc ví dụ sgk -GV ghi bảng – vẽ hình Em hãy thử tính? Gọi HS cho biết kết quả. GV ghi bảng Gọi HS khác nhận xét GV hoàn chỉnh bài giải -HS đọc ví dụ (sgk) -HS nhắc lại đề bài toán -Viết kết luận đề -HS làm bài ít phút, sau đó đứng tại chỗ trả lời kết quả -HS khác nhận xét -HS sửa bài vào vở Hoạt động 4 : Luyện tập (15’) Bài 43 sgk -Đưa dề bài 43 lên bảng phụ -Tổ chức cho HS giải theo nhóm -GV theo dõi, kiểm tra các nhóm -HS làm bài -GV nhận xét sửa bài -HS hoạt động nhóm làm bài Diện tích xung quanh của hình chóp là: Sxq = pd = .20 = 800 (cm2) Diện tích toàn phần của hình chóp là : Stp = Sxq + Sd = 800 + 20.20 = 1200 (cm2) Đại diện nhóm trình bày Hướng dẫn về nhà(2’) - Học bài: nắm kỹ công thức tính Sxq, Stp của hình chóp. - Làm bài tập 41, 42 (trang 121 – sgk) -HS nghe dặn
Tài liệu đính kèm: