Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 63: Hình lăng trụ đứng - Võ Thị Thiên Hương

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 63: Hình lăng trụ đứng - Võ Thị Thiên Hương

- Gv cho 2 đáy ABCD và EFGH thay đổi để hs quan sát, từ đó giới thiệu hình lăng trụ đứng.

- Gv đưa lên bảng phụ hình lăng trụ đứng (h.93)

- Qua quan sát, trong các mối liên hệ với hình hộp chữ nhật, hãy nêu các yếu tố của hình lăng trụ đứng như : mặt đáy, mặt bên, cạnh bên, đỉnh và đặc điểm của các yếu tố này qua ?1.

 - Hai mặt đáy có đặc điểm gì?

 - Nhận xét các cạnh bên?

- Các mặt bên có vuông góc với 2 mặt phẳng đáy hay không?

- Gv cho hs thực hiện ?2.

- HS quan sát, trả lời?1

 - Hai mặt đáy là hai tứ giác nằm trong

 hai mặt phẳng song song.

 - Các cạnh bên là AA1; BB1; CC1; DD1

 song song và bằng nhau. Các cạnh bên

 vuông góc với 2 đáy.

 - Ta có: A1A (ABCD) vì

 A1A AB (cạnh kề hcn ABB1A1).

 A1A AD (cạnh kề hcn ADD1A1).

 mà AB cắt AD tại A.

 A1A (ABCD).

- Ta có A1A (ABCD)

 mà A1A (ABCD)

 (A1ABB1) (ABCD)

 

doc 5 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 63: Hình lăng trụ đứng - Võ Thị Thiên Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 h245
 G v : Võ thị Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . 
 Tiết : 6 3 Ngày dạy : . . . . . . . . 
 I/- Mục tiêu : 
HS hiểu được các yếu tố của hình lăng trụ đứng: đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao.
 Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.
 Biết cách vẽ hình lăng trụ đứng theo ba bước: vẽ đáy thứ nhất , mặt bên, đáy thứ hai.
 Củng cố các khái niệm về vị trí tướng đối của đường thẳng với mp, giữa mp với mp.
 II/- Chuẩn bị : 
 * Giáo viên : - Bảng phụ vẽ sẵn hình 3 SGK. Thước thẳng, phấn màu .
 * Học sinh : Bảng nhóm, thước thẳng .
 III/- Tiến trình : 
 * Phương pháp : Vấn đáp để phát hiện và giải quyết vấn đề kết hợp với thực hành theo hoạt động cá nhân hoặc nhóm. 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
BỔ SUNG
 HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ (7 phút)
A
D
C
B
G
F
E
H
- Cho h.hộp chữ nhật ABCD.EFGH. Chứng minh AE vuông góc với mp (EFGH) ?
- Tất cả hs đều làm bài trên phiếu học tập, gv thu và chấm điểm vài em 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 HĐ 2 : Hình lăng trụ đứng (15 phút)
- Gv cho 2 đáy ABCD và EFGH thay đổi để hs quan sát, từ đó giới thiệu hình lăng trụ đứng.
- Gv đưa lên bảng phụ hình lăng trụ đứng (h.93)
- Qua quan sát, trong các mối liên hệ với hình hộp chữ nhật, hãy nêu các yếu tố của hình lăng trụ đứng như : mặt đáy, mặt bên, cạnh bên, đỉnh và đặc điểm của các yếu tố này qua ?1. 
 - Hai mặt đáy có đặc điểm gì?
 - Nhận xét các cạnh bên?
- Các mặt bên có vuông góc với 2 mặt phẳng đáy hay không?
- Gv cho hs thực hiện ?2.
C
B
A
D
E
F
G
H
E
F
C
B
A
D
G
H
- HS quan sát, trả lời ?1
 - Hai mặt đáy là hai tứ giác nằm trong 
 hai mặt phẳng song song.
 - Các cạnh bên là AA1; BB1; CC1; DD1 
 song song và bằng nhau. Các cạnh bên 
 vuông góc với 2 đáy. 
 - Ta có : A1A ^ (ABCD) vì
 A1A ^ AB (cạnh kề hcn ABB1A1).
 A1A ^ AD (cạnh kề hcn ADD1A1).
 mà AB cắt AD tại A. 
 A1A ^ (ABCD). 
- Ta có A1A ^ (ABCD)
 mà A1A Ì (ABCD) 
 (A1ABB1) ^ (ABCD)
1. Hình lăng trụ đứng :
(SGK)
 Hình lăng trụ đứng ABCD.A’B’C”D’
B
C
A
D
B’
C’
D’
A
. Hai mặt ABCD, A1B1C1D1 là 2 đáy.
Hai mặt đáy là 2 tứ giác nằm trong 2 mặt phẳng song song.
. ABB1A1; BCC1B1;  là các mặt bên, là các h.chữ nhật.
. Các đoạn AA1; BB1; CC1; DD1 là các cạnh bên song song, bằng nhau.
 Các cạnh bên vuông góc với 2 đáy. 
. Các mặt bên có vuông góc với 2 mặt phẳng đáy 
 (A1ABB1) ^ (ABCD)
.Các đỉnh A, B, C, D, A1, B1, C1, D1.
Vì đáy là tứ giác nên hình lăng trụ đứng ABCD.A’B’C’D’ còn gọi là lăng trụ tứ giác.
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 h246
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
. 
 HĐ 3 : Ví dụ (11 phút)
- Gv giới thiệu hình lăng trụ đứng tam giác :
 - Hình lăng trụ đứng tam giác 
 ABC.DEF . Hãy cho biết đâu là đáy, 
 các mặt bên, cạnh bên ?
- Gv chú ý cho hs cách vẽ hình.
. Vẽ DABC không nên vẽ cao như trong hình phẳng.
. Vẽ các cạnh bên AD, BE, CF song song và bằng nhau, vuông góc với mp (ABC).
. Vẽ đáy DEF. Chú ý DF, EF và CF vẽ nét đứt khúc vì bị các mp che khuất.
- Vẽ các mặt bên là hình bình hành.
- Các cạnh song song vẽ các đoạn thẳng song song.
- Các cạnh không vuông góc có thể không vẽ thành các đoạn thẳng vuông góc.
- HS quan sát, trả lời .
- Hs lắng nghe và chú ý.
2. Ví dụ :
Hình lăng trụ đứng tam giác ABC.DEF
 - Hai mặt đáy là ABC và DEF là 2 tam giác bằng nhau và nằm trong 2 mặt/ph song song.
 - Hai đáy là 2 tam giác bằng nhau và nằm trong 2 mặt phẳng song song với nhau. Các cạnh bên là gáy lịch và cạnh kề đáy.
- Các mặt bên là ADEB; BEFC; CFDA là các hình chữ nhật.
- Các cạnh bên AD, BE, CF bằng nhau là chiều cao .
Vì đáy là tam giác nên hình lăng trụ đứng ABC.DEF’ còn gọi là lăng trụ tam giác.
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 h247
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 HĐ 4 : Củng cố (10 phút)
- Bài tập 19 trang 108 SGK. 
Gọi hs điền vào bảng phụ.
- Bài tập 20 trang 108 SGK.
 Gọi hs vẽ trên bảng phụ 
- HS trả lời và điền vào bảng phụ.
a
b
c
d
3
4
6
5
3
4
6
5
6
8
12
10
3
4
6
5
- Bài tập 19 trang 108 SGK
. . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 h248
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 . . . . . . 
 IV/- Hướng dẫn về nhà : (2 phút) 
 - Nắm cách vẽ hình lăng trụ đứng, tên gọi các yếu tố.
 - Nhớ kĩ cách vẽ lăng trụ đứng, phân biệt mặt bên, mặt đáy của lăng trụ.
 - Giải các bài tập: 20, 22/109 và 26, 27, 28/112 (SBT). Ôn lại cách tính Sxq ; Stp của hình hộp.
 - Chuẩn bị § 5. 
 V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Tài liệu đính kèm:

  • docT63C4HH8.doc