- Gv gọi 1 hs lên kiểm tra
1. Hai đường thẳng a và b trong không gian có những vị trí tương đối nào?
2. Cho hình hộp cn ABCD.A1B1C1D1.
a. Giải thích vì sao AD // (A1B1C1D1)?
b. Nêu vài ví dụ về 2 mp song song với nhau?
- Gv cho hs nhận xét và cho điểm hs
HĐ 2 : Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Hai mp vuông góc với nhau (12 phút)
- Quan sát thanh xà nhảy cao với mặt nệm và hai cây cột đỡ xà với mặt đất chúng ta rút ra nhận xét gì ?
?1. Quan sát hình hộp chữ nhật sau:
AA có vuông góc với AD hay không?
AA có vuông góc với AB hay không?
- AD và AB có vị trí tương đối như thế nào? Cùng thuộc mặt phẳng nào?
- Như vậy, khi AA vuông góc với 2 đường thẳng cắt nhau AD và AB của (ABCD) ta nói AA (ABCD).
- Khi đường thẳng d vuông góc với mp (P) thì d vuông góc với mọi đường thẳng chứa trong (P).
- Khi (Q) d và d (P) thì ta nói
(P) (Q).
- Hãy tìm trong thực tiễn vài ví dụ?
- ?2: Trong hình hộp nói trên tìm các đường thẳng vuông góc với (ABCD)?
- Đường thẳng AB có nằm trong mp (ABCD) hay không? AB có vuông góc với mp (ADDA) hay không?
h237 G v : Võ thị Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 6 1 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : Bằng hình ảnh cụ thể cho hs bước đầu nắm được dấu hiệu để đ.thẳng vuông góc với mp, hai mp vuông góc với nhau. Nắm được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật. Biết vận dụng công thức vào tính toán. II/- Chuẩn bị : * Giáo viên : - Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu . * Học sinh : Bảng nhóm, thước thẳng, êke . III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp để phát hiện và giải quyết vấn đề kết hợp với thực hành theo hoạt động cá nhân hoặc nhóm. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Gv gọi 1 hs lên kiểm tra 1. Hai đường thẳng a và b trong không gian có những vị trí tương đối nào? 2. Cho hình hộp cn ABCD.A1B1C1D1. a. Giải thích vì sao AD // (A1B1C1D1)? b. Nêu vài ví dụ về 2 mp song song với nhau? - Gv cho hs nhận xét và cho điểm hs a. AD // A1D1 mà A1D1 Ì (A1B1C1D1) nên AD // (A1B1C1D1). b. (ABCD) // (A1B1C1D1); (ADD1A1) // (BCC1B1); . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 2 : Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Hai mp vuông góc với nhau (12 phút) - Quan sát thanh xà nhảy cao với mặt nệm và hai cây cột đỡ xà với mặt đất chúng ta rút ra nhận xét gì ? ?1. Quan sát hình hộp chữ nhật sau: A’A có vuông góc với AD hay không? A’A có vuông góc với AB hay không? - AD và AB có vị trí tương đối như thế nào? Cùng thuộc mặt phẳng nào? - Như vậy, khi A’A vuông góc với 2 đường thẳng cắt nhau AD và AB của (ABCD) ta nói A’A ^ (ABCD). - Khi đường thẳng d vuông góc với mp (P) thì d vuông góc với mọi đường thẳng chứa trong (P). - Khi (Q) É d và d ^ (P) thì ta nói (P) ^ (Q). - Hãy tìm trong thực tiễn vài ví dụ? - ?2: Trong hình hộp nói trên tìm các đường thẳng vuông góc với (ABCD)? - Đường thẳng AB có nằm trong mp (ABCD) hay không? AB có vuông góc với mp (ADD’A’) hay không? - Thanh xà song song với mặt nệm. Còn 2 cây cột đỡ xà thì vuông góc với mặt đất. - A’A ^ AD (vì là cạnh kề của hcn). Còn A’A ^ AB (vì là 2 cạnh kề của h.chữ nhật). - AD và AB cùng thuộc m/ph (ABCD) và là 2 đường thẳng cắt nhau tại A. - Hai mp vuông góc trong thực tiễn : Bức tường và sàn nhà; cánh cửa ra vào và mặt đất; ?2 Các đường thẳng vuông góc với (ABCD) là: A’A; B’B’ C’C; D’D. AB Ì (ABCD) hiển nhiên AB ^ AA’ (cạnh kề hcn ABB’A’) AB ^ AD (cạnh kề hcn ADD’A’). mà AA’ AD cùng thuộc (ADD’A’) AB ^ (ADD’A’) 1/ Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Hai mặt phẳng vuông góc với nhau: - A’A vuông góc với 2 đg/th cắt nhau AD và AB của (ABCD) ta nói: A’A ^ (ABCD). - Nếu d ^ P; a, b Ì P Þ d ^ a, d ^ b. - Khi (Q) É d d ^ (P) (P) ^ (Q) h238 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h239 HĐ 3 : Thể tích của hình hộp chữ nhật (10 phút) - Muốn biết thể tích của hồ nuôi cá em phải làm thế nào? Nếu phải đo 3 kích thước của hồ cá hình hộp chữ nhật các em đo 3 cạnh nào? - Thể tích hình hộp chữ nhật bằng diện tích đáy nhân với chiều cao. - Thể tích hình lập phương được tính như thế nào? - Hãy tính thể tích hình lập phương biết diện tích toàn phần là 216cm2. - Đo 3 kích thước: chiều dài; chiều rộng; chiều cao. Thể tích hồ cá là tích của chiều dài với chiều rộng và chiều cao (cùng đơn vị) . - Vì hình lập phương là hình hộp chữ nhật có các cạnh bằng nhau nên thể tích hình lập phương cạnh a sẽ bằng a3 - Diện tích của 1 mặt: 216 : 6 = 36cm2. Độ dài cạnh là: = 6 Thể tích là 63 = 216cm3. 2. Thể tích của hình hộp chữ nhật: V = a.b.c. Trong đó: a: chiều dài. b: chiều rộng. c: chiều cao. V = a3. Với a là độ dài cạnh. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 4 : Củng cố (15 phút) - Bài tập 10 trang 103 SGK - Gọi 1 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở 1) Gấp hình 87a theo các nếp gấp ta có được hình hộp chữ nhật không?. - Bài tập 11 trang 104 SGK - Gv cho hs hoạt động nhóm trong 6’ 1) Gấp hình 87a theo các nếp gấp ta được hình hộp chữ nhật. 2) a. BF ^ (ABCD) và BF ^ (EFGH). b. Vì AD ^ DC và AD ^ DH (cạnh kề của các hình chữ nhật ABCD và AEHD). DC cắt DH tại D AD ^ (CGDH) mà AD Ì (AEHD) (AEHD) ^ (CGDH). - Hs hoạt động nhóm và sửa bài a) Gọi các kích thước của hình hộp chữ nhật là a, b, c. Ta có: === k Þ a = 3k ; b = 4k ; c = 5k. Do đó từ: a.b.c = 480 Þ 3k . 4k . 5k = 480 Þ k3 = 8 Þ k = 2. Vậy a = 6 ; b = 8 ; c = 10 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h240 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . IV/- Hướng dẫn về nhà : (3 phút) - Nắm chắc dấu hiệu về đg/th vuông góc với mặt/ph và 2 mặt/ph vuông góc với nhau. Công thức tính diện tích; thể tích của hình hộp ch/nhật và hình lập phương. - Giải các bài tập: 10, 11b, 12, 14 trang 104 SGK HD bài 12/104: Dùng Pitago cho các tam giác vuông ta có AD2 = AB2 + BD2 và BD2 = BC2 + DC2 ta suy ra AD2 = AB2 + BC2 + DC2. V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tài liệu đính kèm: