Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 60: Diện tích xung quang của hình lăng trụ đứng (Bản mới)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 60: Diện tích xung quang của hình lăng trụ đứng (Bản mới)

I. Mục tiêu bài học

- Trên mô hình trực quan và trên hình vẽ, GV tạo điều kiện để HS chứng minh công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng một cách đơn giản nhất.

- Củng cố vững trắc các khái niệm đã học, vận dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng trong bài tập.

- Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong vận dụng, tính toán, chứng minh.

II. Phương tiện dạy học

- GV: Bảng phụ hình bài 99, 101, nội dung bài 24, mô hình.

- HS: Chuẩn bị trước bài họcÁhình cắt bài 99 Sgk/111.

III. Tiến trình dạy học:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 206Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 60: Diện tích xung quang của hình lăng trụ đứng (Bản mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 60	 
DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
I. Mục tiêu bài học 
Trên mô hình trực quan và trên hình vẽ, GV tạo điều kiện để HS chứng minh công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng một cách đơn giản nhất.
Củng cố vững trắc các khái niệm đã học, vận dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng trong bài tập.
Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong vận dụng, tính toán, chứng minh.
II. Phương tiện dạy học 
GV: Bảng phụ hình bài 99, 101, nội dung bài 24, mô hình.
HS: Chuẩn bị trước bài họcÁhình cắt bài 99 Sgk/111.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Công thức tính diện tích xung quanh.
GV cho HS mang hình cắt bài 22 lên chấm và gián một hình lên bảng.(xem phần ghi bảng)
Nhận xét gì về diện tích hình chữ nhật AA’B’B đối với hình lăng trụ ADCBEG? Diện tích đó có ý nghĩa gì?
Trên cơ sở mô hình và hình vẽ GV nêu khái niệm diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng và công thức tính.
Hãy nêu phương pháp chứng minh công thức tính diện tích đó?
(nếu không có HS nào chứng minh được thì GV hướng dẫn HS thực hiện chứng minh để suy ra công thức tính.
2. Áp dụng.
GV treo bảng phụ vẽ hình 101 cho HS quan sát (gấp sách)
Muốn tính được diện tích toàn phần trước tiên ta phải tính được cái gì?
Để tính được diện tích xung quanh ta phải tìm được yếu tố nào? dựa vào kiến thức nào?
Diện tích toàn phần bằng những diện tích nào?
GV cho 1 HS lên tính BC
Cho 1HS lên tính Sxq và diện tích hai đáy.
Vậy diện tích toàn phần là bao nhiêu?
3 - Củng cố
GV treo bảng phụ bài 24 cho HS quan sát và tìm kết quả và lần lượt lên điền.
4 – Hướng dẫn về nhà - Dặn dò
* Về xem kĩ lại lý thuyết, cách tính Sxq, Stp, và tìm các độ dài còn lại của hình lăng trụ khi biết một số yếu tố.
* Chuẩn bị trước bài 6 tiết sau học.
* BTVN: bài 23, 25, 26. Hướng dẫn bài 26 để xem có gấp được hay không dựa trên những yếu tố nào? đỉnh nào trùng nhau? Cạnh nào trùng nhau sau khi gấp.
1. Công thức tính diện tích xung quanh.
a. Bài tập 22 Sgk/109
HS sử dụng mô hình làm ở nhà tính diện tích của hình chữ nhật AA’B’B
Chính là tổng diện tích các mặt bên của hình lăng trụ đứng và là diện tích xung quanh.
b. Công thức tính diện tích xung quanh.
 Sxq = 2p . h
Với: p là nửa chu vi đáy, h là chiều cao của hình lăng trụ đứng
2. Áp dụng.
Cho hình vẽ tính diện tích toàn phần. 
Giải
Áp dụng định lý Pitago ta có:
BC = (cm)
Diện tích xung quanh là:
Sxq = (3+4+5) . 9 = 108 (cm2)
Diện tích hai đáy là:
2.( ½ .3.4) = 12 (cm2)
Diện tích toàn phần là:
Stp = 108 + 12 = 120 (cm2)
 Đ/sô: 120cm2 
3. Bài tập
Bài 24 Sgk/111
a(cm)
5
3
12
7
b(cm)
6
2
15
8
c(cm)
7
4
13
6
h(cm)
10
5
2
3
Cđáy
18
9
40
21
Sxq
180
45
80
63

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_60_dien_tich_xung_quang_cua_hinh_l.doc