I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
+ HS nắm được định nghĩa và tính chất của đường trung bình trong hình thang.
+ Biết vận dụng dấu hiệu nhận biết đường trung bình của hình thang để giải các BT tính toán.
+ Tiếp tục rèn cho học sinh biết cách lập luận, vẽ hình và chứng minh các định lý.
* Trọng tâm:Định nghĩa và tính chất hình thang
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: + Bảng phụ , Đồ dùng dạy học êke đo góc, thước chia khoảng.
HS: + Thước kẻ, thước đo góc, Chuẩn bị bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Ngày soạn : Ngàydạy : Tiết 6 : Đường Trung bình của hình thang *********&********* I. Mục tiêu bài dạy: + HS nắm được định nghĩa và tính chất của đường trung bình trong hình thang. + Biết vận dụng dấu hiệu nhận biết đường trung bình của hình thang để giải các BT tính toán. + Tiếp tục rèn cho học sinh biết cách lập luận, vẽ hình và chứng minh các định lý. * Trọng tâm:Định nghĩa và tính chất hình thang II. Chuẩn bị của gv và hs: GV: + Bảng phụ , Đồ dùng dạy học êke đo góc, thước chia khoảng. HS: + Thước kẻ, thước đo góc, Chuẩn bị bảng nhóm. III. tiến trình bài dạy. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 8 phút + Hãy nêu các dấu hiệu nhận biết đường trung bình của tam giác. + Chữa BT 22: chứng minh AI = IM +HS chứng minh theo tính chất của đường trung bình trong tam giác: EM // CD (do EM là đường trung bình của DBCD) ị EM //DI. Lại theo dấu hiệu nhận biết đường trung bình thì DI song song với 1 cạnh và đi qua trung điểm 1 cạnh thì phải đi qua trung điểm của cạnh còn lại. A D I E C B M Hoạt động 2 : Đường trung bình của hình thang TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10 phút + GVcho HS thực hiện ?1: Cho hình thang ABCD, qua trung điểm E của cạnh AD vẽ đường thẳng song song với CD cắt AC tại I và cắt BC tại F. Có nhận xét gì về vị trí của điểm I trên AC và của điểm F trên BC + Việc chứng minh đã được trình bày cụ thể trong SGK. + Giáo viên thông báo định nghĩa Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang. + HS làm ?1 : B A F I E D C + HS vẽ hình như SGK, ghi GT và KL + Học sinh trình bày chứng minh vào vở Hoạt động 3: Tính chất đường trung bình của hình thang – BT vận dụng TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 25phút GV cho HS đọc và nắm nội dung ĐL4 trong SGK: Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy. + Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh tính chất này bằng cách kẻ AF kéo dài cắt đưẻC tại K. đ Nhận xét 2D: DABE và DKCF. đ Nếu 2D bằng nhau rồi thì FA và FK ntn? Vậytheo ĐL về dấu hiệu nhận biết đường trung bình trong tam giác thì FE là đường trung bình của DADK ị FE // điều kiện hay FE // AB và FE // CD. đ Giáo viên gợi ý tính FE theo 2 đáy: dựa vào tính chất đường trung bình trong tam giác; FE = KD = (CD + CK) mà CK = AB do 2D băng nhau DABE = DKCF (g.c.g) + Để củng cố định nghĩa và tính chất của đường trung bình trong hình thang giáo viên cho làm tại lớp ?5: Tính x trên hình 40 (SGK) BE = Û 32 = Û 24 + x = 2.32 Û 24 + x = 64 ị x = 64 – 24 = 40 (m) + Giáo viên củng cố toàn bài, khắc sâu kiến thức trọng tâm và giao BTVN K C B F E A D + Học sinh thực hiện các công việc đọc ghi GT, KL của tính chất và coi đây như 1 ĐL. + Chứng minh được 2 D băng nhau. + Suy ra 2 đường thẳng //. + Dựa vào tính chất đường trung bình của D tính FE theo AB và CD: FE = (CD + CK) = (CD + AB) = + Học sinh phát biểu tính chất bằng lời. C x 32 m 24 m H E B D A + Học sinh thực hiện tính toán theo sự hướng dẫn của giáo viên (chú ý sử dụng tính chất đường trung bình của hình thang và bài toán ngược : biết ĐTRUNG BìNH và 1 đáy, hãy tìm đáy còn lại) IV. hướng dẫn học tại nhà.(3 phút) + Học bài theo nội dung SGK, đ/n, các tính chất và dấu hiệu nhận biết ĐTB của tam giác. + Bài tập về nhà : B22 (SGK Tr 80). + Chuẩn bị bài học sau : Đường trung bình của hình thang.
Tài liệu đính kèm: