I. Mục tiêu
1,Kiến thức:
- HS nắm được các định nghĩa, định lí về đường trung bình của hình thang
2,Kĩ năng:
- HS biết vận dụng các định nghĩa, định lí về đường trung bình của hình thang để tính động dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song
3,Thái độ
-Tích cực tự giác ,Hăng hai phỏt biểu ý kiến XD bài
II. Đồ dùng dạy học
- Phương pháp: Tích cực hóa hoạt động học của HS.
- Phương tiện:
GV : Bảng phụ , thước thẳng .
HS : Ôn bài đường trung bình của tam giác, làm các bài tập về nhà.
Tiết 6. §4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG (2/2) Ngày soạn: 25/08/2010 Giảng dạy ở các lớp: Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú I. Mục tiêu 1,Kiến thức: - HS nắm được các định nghĩa, định lí về đường trung bình của hình thang 2,Kĩ năng: - HS biết vận dụng các định nghĩa, định lí về đường trung bình của hình thang để tính động dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song 3,Thái độ -Tích cực tự giác ,Hăng hai phỏt biểu ý kiến XD bài II. Đồ dùng dạy học - Phương pháp: Tích cực hóa hoạt động học của HS. - Phương tiện: GV : Bảng phụ , thước thẳng . HS : Ôn bài đường trung bình của tam giác, làm các bài tập về nhà. III. Tiến trình bài dạy 1- Ổn định tổ chức lớp. (2') 2.Kiểm tra bài cũ (5') ? / Phát biểu định lí 1, đlí 2 về đường trbình của D. 3/ Cho DABC có E, F là trung điểm của AB, AC. Tính EF biết BC = 15cm. 3.Bài mới: * GV ĐVĐ: chúng ta đã học về đtb của tam giác và t/c của nó. Trong tiết học này, ta tiếp tục nghiên cứu về đtb của hthang. * Phần nội dung kiến thức TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV –HS GHI BẢNG 17' 15' ? Yêu cầu HS làm ?4 tr 78 HS: làm ?4 ? Hãy đo độ dài các đoạn thẳng BF, CF rồi cho biết vị trí của điểm F trên BC HS: GV chốt lại và nêu định lí 3 ? HS nhắc lại và tóm tắt GT-KL GV: Gợi ý chứng minh : I có là trung điểm của AC không? Vì sao? Tương tự với điểm F? HS: Chứng minh BF = FC bằng cách vẽ AC cắt EF tại I rồi áp dụng định lí 1 về đtb của D trong DADC và DABC ? Cho HS xem tranh vẽ hình 38 (sgk) và nêu nhận xét vị trí của 2 điểm E và F HS:EF là đường trung bình của hthang ABCD ? vậy hãy phát biểu đnghĩa đtb của hình thang ? Hình thang có mấy đường trung bình ? HS: Chỉ có một đường trung bình duy nhất ? Từ định lí về đường trung bình của tam giác dự đoán tính chất đường trung bình của hình thang HS: Dự đoán: Bằng nữa tổng hai đáy ? GV yêu cầu học sinh Vẽ hình và viết GT - KL GV:HD HS chứng minh:Để chứng minh song song với AB và CD ,ta cần tạo được 1 tam giác có E F k là đường trung bình .Muốn vậy ta kéo dài AF cắt đường thẳng DC tại K.Hãy chứng minh AF = FK ? Yêu cầu HS làm ?5 tr79 HS: làm ?5 2. Đường trung bình của hình thang ?4 Giải: Nhận xét: I là trung điểm của AC ; F là trung điểm của BC * Định lí 3: (sgk trg 78) GT hình thang ABCD (AB//CD) AE = ED ; EF//AB//CD KL BF = FC Chứng minh: Gọi I là giao điểm của EF và AC. Tam giác ADC có EA = ED (gt); EI//CD => IA = IC Tam giác CAB có IC = IA; IF//AB =>FC = FB (Đpcm) * Định nghiã: (Sgk trang 78) EF là đtb của hthang ABCD * Định lí 4 : (Sgk-78) GT hthang ABCD (AB//CD) AE = EB ; BF = FC KL EF //AB ; EF //CD EF = Chứng minh ( theo SGK) ?5 Giải: hình thang ACHD(AD//CH) có AB = BC(gt) BE//AD//CH ( cùng DH) =>DE=EH(đ/l 3 đường TB của H.T) =? BE là đường trung bình của H.T => BE = => x = 40 (m) 4. Củng cố ( 4') GV nêu câu hỏi củng cố: Các câu sau đúng hay sai: 1,Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng đi qua trung điểm hai cạnh bên của hình thang . 2,Đường trung bình của hình thang đi qua trung điểm hai đường chéo của hình thang 3,Đường trung bình của hình thang song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy Đáp án: 1,Sai 2,Đúng 3,Đúng 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2') Nắm vững định nghĩa và hai định lí về đường trung bình của hình thang. Làm các bài tập 23,24,25,26 tr80 sgk IV. Rút kinh nghiệm sau giờ giảng ................................................................................................................. .................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: