I. MỤC TIÊU:
Nắm được các yếu tố hình lăng trụ đứng
Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy
Cũng cố được khái niệm song song.
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV : Vẽ bảng phụ vẽ hình 93và95 SGK
HS : Xem trước bài ở nhà
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Kiểm tra sỉ số :
Kiểm tra bài cũ :
Tuần : 33_ Tiết : 59 _ Ngày soạn:....Ngày dạy: §4.HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I. MỤC TIÊU: Nắm được các yếu tố hình lăng trụ đứng Biết gọi tên hình lăng trụï đứng theo đa giác đáy Cũng cố được khái niệm song song. II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV : Vẽ bảng phụ vẽ hình 93và95 SGK HS : Xem trước bài ở nhà III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Kiểm tra sỉ số : Kiểm tra bài cũ : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Giúp HS nắm được các yếu tố của hình lăng trụ đứng GV cho HS quan sát hình 93 và cho biết đây là một hình lăng trụ đứng Yêu cầu HS so sánh hình lăng trụ đứng ( H.93) và hình hộp chữ nhật? Tương tự hình hộp chử nhật, cho HS chỉ ra đỉnh, mặt bên, cạnh bên, mặt đáy? Cho HS thảo luận làm ?1 và ?2 HS so sánh hình lăng trụ đứng (H.93) và hình hộp chữ nhật chỉ khác nhau về hai mặt đáy. + A,B,C, D,A1,B1,C1,D1 là các đỉnh. + ABB1A1,BCC1B1.là các mặt bên( là HCN) + AA1; BB1; CC1; DD1 là những cạnh bên + ABCD; A1B1C1D1 là hai đáy ( là tứ giác) ?1. mp(ABCD)//mp(A1B1C1D1) Các cạnh bên vuông góc với hai mặt đáy. Các mặt bên vuông góc với hai mặt đáy. ?2 HS chỉ rõ các mặt của hình 94. 1.Hình lăng trụ đứng: A1 D1 C1 B1 A D C B + A,B,C, D,A1,B1,C1,D1 là các đỉnh. + ABB1A1,BCC1B1.là các mặt bên( là HCN) + AA1; BB1; CC1; DD1 là những cạnh bên + ABCD; A1B1C1D1 là hai đáy ( là tứ giác) Hình 93 là hình lăng trụ đứng tứ giác Hoạt động 2 : Giúp HS làm quen với hình lăng trụ đứng tam giác Cho HS quan sát mô hình và giới thiệu hình lăng trụ đứng tam giác về mặt và về hai đáy . C A B C’ A’ B’ Hình 95 2. Ví dụ : Hình lăng trụ đứng tam giác có hai đáy là hình tam giác . Hoạt động 3 : Cũng cố Cho HS đọc ví dụ và yêu cầu HS hoàn thành bài 19 Bài 19 : hình a b c d Số cạnh của đáy 3 4 6 5 Số mặt bên 3 4 6 5 Số đỉnh 6 8 12 10 Số cạnh bên 3 4 6 5 Hoạt động 4 : Bài tập về nhà Làm bài tập bài 20và bài 21 và bài 22 . Tuần : 33_ Tiết : 60 _ Ngày soạn:....Ngày dạy: §5.DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I. MỤC TIÊU: Nắm được các yếu tố hình lăng trụ đứng Biết gọi tên hình lăng trụï đứng theo đa giác đáy Cũng cố được khái niệm song song. II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV : Vẽ bảng phụ vẽ hình 93và95 SGK HS : Xem trước bài ở nhà III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Kiểm tra sỉ số : Kiểm tra bài cũ : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Giúp HS nắm được các yếu tố của hình lăng trụ đứng GV cho HS quan sát hình 93 và cho biết đây là một hình lăng trụ đứng Yêu cầu HS so sánh hình lăng trụ đứng ( H.93) và hình hộp chữ nhật? Tương tự hình hộp chử nhật, cho HS chỉ ra đỉnh, mặt bên, cạnh bên, mặt đáy? Cho HS thảo luận làm ?1 và ?2 HS so sánh hình lăng trụ đứng (H.93) và hình hộp chữ nhật chỉ khác nhau về hai mặt đáy. + A,B,C, D,A1,B1,C1,D1 là các đỉnh. + ABB1A1,BCC1B1.là các mặt bên( là HCN) + AA1; BB1; CC1; DD1 là những cạnh bên + ABCD; A1B1C1D1 là hai đáy ( là tứ giác) ?1. mp(ABCD)//mp(A1B1C1D1) Các cạnh bên vuông góc với hai mặt đáy. Các mặt bên vuông góc với hai mặt đáy. ?2 HS chỉ rõ các mặt của hình 94. 1.Hình lăng trụ đứng: A1 D1 C1 B1 A D C B + A,B,C, D,A1,B1,C1,D1 là các đỉnh. + ABB1A1,BCC1B1.là các mặt bên( là HCN) + AA1; BB1; CC1; DD1 là những cạnh bên + ABCD; A1B1C1D1 là hai đáy ( là tứ giác) Hình 93 là hình lăng trụ đứng tứ giác Hoạt động 2 : Giúp HS làm quen với hình lăng trụ đứng tam giác Cho HS quan sát mô hình và giới thiệu hình lăng trụ đứng tam giác về mặt và về hai đáy . C A B C’ A’ B’ Hình 95 2. Ví dụ : Hình lăng trụ đứng tam giác có hai đáy là hình tam giác . Hoạt động 3 : Cũng cố Cho HS đọc ví dụ và yêu cầu HS hoàn thành bài 19 Bài 19 : hình a b c d Số cạnh của đáy 3 4 6 5 Số mặt bên 3 4 6 5 Số đỉnh 6 8 12 10 Số cạnh bên 3 4 6 5 Hoạt động 4 : Bài tập về nhà Làm bài tập bài 20và bài 21 và bài 22 .
Tài liệu đính kèm: