A. MỤC TIÊU:
- Nắm vững các khía niệm về hình hộp chữ nhật, khái niệm đường thẳng và mặt phẳng song song, vuông góc trong không gian.
- Làm các bài tập liên quan cũng như các ứng dụng trong thực tế
B. CHUẨN BỊ:
Gv: Mô hình hình hộp chư nhật, thước, bảng phụ vẽ hính bài tập 10.
Hs: Tước, eke, giấy nháp. Làm bài ở nhà
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
Bài cũ (6 phút)
Tìm trên hình vẽ các đường thẳng song song với mặt phẳng (ADDA), các mặt phẳng vuông góc với mp(CCDD)?
Giáo viên:Nguyễn Hữu Vinh Ngày dạy: /4/09 Tiết: 58 Bài: luyện tập A. mục tiêu: - Nắm vững các khía niệm về hình hộp chữ nhật, khái niệm đường thẳng và mặt phẳng song song, vuông góc trong không gian. - Làm các bài tập liên quan cũng như các ứng dụng trong thực tế B. chuẩn bị: Gv: Mô hình hình hộp chư nhật, thước, bảng phụ vẽ hính bài tập 10. Hs: Tước, eke, giấy nháp. Làm bài ở nhà C. các hoạt động dạy học trên lớp Bài cũ (6 phút) Tìm trên hình vẽ các đường thẳng song song với mặt phẳng (ADD’A’), các mặt phẳng vuông góc với mp(CC’D’D)? Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 11 phút 14 phút Gv cho học sinh nghiên cứu bài 16. Tìm trên hình những đường thẳng nào song song với mặt phẳng (ABKI)? Có những đường thẳng nào vuông góc với mặt phẳng DCC’D’ ? Giải thích vì sao? mp(A’D’C’B’) có vuông góc với mp(DCC’D’) không? Vì sao? Lượng nước đổ vào bể là bao nhiêu? Thể tích nước khi đó là bao nhiêu m3? Khi đó chiều rộng của bể được tính như thế nào? Bài 16 (SGK) a, A’B’ // mp(ABKI) D’C’ // mp(ABKI) DC // mp(ABKI) GH // mp(ABKI) b, CH mp(DCC’D’) DG mp(DCC’D’) B’C’ mp(DCC’D’) A’D’ mp(DCC’D’) AI mp(DCC’D’) BK mp(DCC’D’) c, mp(A’D’C’B’) mp(DCC’D’) vì A’D’ mp(DCC’D’) mà A’D’ thuộc mp(A’D’C’B’) Bài 14 (SGK) a, Thể tích nước khi đổ vào bể là: 120.20 = 2400 (lít) = 2400dm3 = 2,4m3 Gọi chiều rộng của bể là x m khi đó ta có: 2.0,8.x = 2,4 => x = 1,5m 10 phút Để tính chiều cao của bể ta cấn biết yếu tố nào? Khi bể dầy nước ta tính được thể tích bể bằng bao nhiêu? Khi đó chiều cao của bể được tính như thế nào? Khi trải các mặt của hình hộp chữ nhật ta thấy điểm Q và điểm P ở các vị trí nào? DDự đoán xem đường đi ngắn nhất mà Kiến có thể đi là những đường nào? Tính độ dài QP1 và QP2 để so sánh? Vậy quãng đường Kiến đi ngắn nhất là quãng đường nào? b, Thể tích của bể là: 2400 + 1200 = 3600 lít = 3,6 m3 Chiều cao của bể là: (m) Bài 18 (SGK) P1Q = P2Q = Vì P1Q > P2Q nên quãng đường ngắn nhất mà kiến đi là P1Q D.Hướng dẫn về nhà ( 4 phút) Bài 15 - Thể tích của 1 viên gạch là bao nhiêu? - Thể tích của 25 vien gạch là bao nhiêu? - Phần nước dâng trong bể có chiều dài và rộng là bao nhiêu? - Vậy ta tìm độ cao phần nước dâng thêm là bao nhiêu? - Từ đó mực nước dâng lên cách miệng thùng là bao nhiêu? Ngày /4/09 Xác nhận của chuyên môn
Tài liệu đính kèm: