Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 58: Luyện tập (Bản chuẩn)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 58: Luyện tập (Bản chuẩn)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Củng cố các kiến thức về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mp vuông góc với nhau. Nhận ra được các đường thẳng song song, vuông góc với mp.

 - Củng cố công thức tính thể tích hìh hộp chữ nhật

2. Kĩ năng

- Vận dụng công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật vào giải các bài toán tính độ dài các cạnh, diện tích mặt phẳng, thể tích.

3. Thái độ

 Cẩn thận, chính xác, tích cực học tập.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: bảng phụ hình 91 tr105-SGK, thước thẳng, phấn màu.

- Học sinh: thước thẳng.

III.TỔ CHỨC GIỜ HỌC

1. Ổn định tổ chức(2)

2. Kiểm tra bài cũ (10)

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 287Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 58: Luyện tập (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
 Tiết 57 : luyện tập 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Củng cố các kiến thức về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mp vuông góc với nhau. Nhận ra được các đường thẳng song song, vuông góc với mp.
 - Củng cố công thức tính thể tích hìh hộp chữ nhật
2. Kĩ năng
- Vận dụng công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật vào giải các bài toán tính độ dài các cạnh, diện tích mặt phẳng, thể tích...
3. Thái độ 
 Cẩn thận, chính xác, tích cực học tập.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: bảng phụ hình 91 tr105-SGK, thước thẳng, phấn màu.
- Học sinh: thước thẳng.
III.Tổ chức giờ học
ổn định tổ chức(2’)
Kiểm tra bài cũ (10’)
HS1 : - Viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật 
- Làm bài 11 SGK – 104 
HS2 : Làm bài tập 13b SGK – 104
- GV gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét cho điểm 
Bài 11SGK – 104 
Gọi độ dài 3 cạnh của HHCN lần lượt là a, b, c, ( cm ) Vì 3 cạnh của HHCN tỉ lệ với 3, 4, 5 nên ta có 
= k ( k >0)
=> a = 3k, b = 4k , c= 5k nên
=> a.b.c = 3k.4k.5k = 60k3 = 480 (cm3)
=> k3 = 8 = > k = 2 
=> a = 6 cm ; b = 8cm ; c = 10cm 
Bài 13 ( sgk – 104) 
Chiều dài
22
18
15
20
Chiều rộng
14
5
11
13
Chiều cao
5
6
8
8
DT đáy
308
90
165
260
Thể tích 
1540
540
1320
2080
các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1. Khởi động(1’)
Để củng cố các kiến thức về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mp vuông góc với nhau. Nhận ra được các đường thẳng song song, vuông góc với mp, củng cố công thức tính thể tích hìh hộp chữ nhật, tâ cùng nhau luyện tập các bài tập sau đây.
HĐ2 : Luyện tập( 30’)
Mục tiêu:- Củng cố các kiến thức về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mp vuông góc với nhau. Nhận ra được các đường thẳng song song, vuông góc với mp; Củng cố công thức tính thể tích hìh hộp chữ nhật; Vận dụng công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật vào giải các bài toán tính độ dài các cạnh, diện tích mặt phẳng, thể tích...
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài14 .
? Tính lượng nước được đổ vào.
- Cả lớp làm bài vào vở, 
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- 1 học sinh lên bảng trình bày phần b.
- HS đọc bài 15 (SGK – 105) 
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán.
- Cả lớp nghiên cứu đề bài và phân tích bài toán.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm.
? Tính thể tích của thùng và thể tích của 25 viên gạch.
? Tính thể tích phần còn lại sau khi đã thả gạch vào.
? Tính khoảng cách từ mặt nước đến miệng thùng.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập 17 SGK – 105 
- GV treo bảng phụ hình 91 SGK 
- Cả lớp thảo luận nhóm, đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời.
Chốt kiến thức đã vận dụng trong bài.
- Học sinh nhắc lại về quan hệ giữa đường thẳng với đường thẳng, giữa đường thẳng với mặt phẳng.
- Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
Bài tập 14 (SGK- 104 )
a) Thể tích của nước được đổ vào:
 120.20 = 2400l = 2400d3 = 2,4m3
Chiều rộng của bể là: m
b) Thể tích của bể là:
Chiều cao của bể là:m
Bài tập 15 (SGK- 105 ) 
Thể tích của hình lập phương là
Thể tích của 25 viên gạch là 
Thể tích của nước có ở trong thùng là:
Thể tích phần còn lại của thùng hình lập phương là:
Nước dâng lên cách miệng thùng là
Bài tập 17 (SGK – 105 )
 D
C
E
F
G
H
B
A
a) Các đường thẳng song song với mp(EFGH) là AD, DC, BC, AB, AC, BD
b) Đường thẳng AB song song với mp(EFGH); mp(DCFE)
c) đường thẳng AD song song với các đường thẳng BC; EH; FG.
4. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm các bài tập 16(tr105-SGK); 23; 24; 25 (tr110-SBT)
- Đọc trước bài: Hình lăng trụ đứng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_58_luyen_tap_ban_chuan.doc