I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào mô hình cụ thể, giúp HS nắm khái niệm và dấu hiệu nhận biết một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Nắm lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật (Đã biết ở tiểu học)
- Rèn kỹ năng vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Giáo dục cho HS quy luật của nhận thức: Từ trực quan tư duy trừu tượng kiểm tra, vận dụng trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
GV: Chuẩn bị mô hình hình hộp chữ nhật và bộ thiết bị dạy chương IV.
HS: Ôn tập lại bài cũ, xem lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật,diện tích toàn phần đã biết ở tiểu học.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: ( 7’)
Hỏi: Trên mô hình (hay trên hình vẽ) của một hình hộp chữ nhật, hãy chỉ ra và chứng minh được:
Một cạnh của hình hộp chữ nhật
a) Song song với mặt phẳng?
b) Hai mặt phẳng song song?
3. Bài mới:
NS: 11/04/2011 Tieát CT: 57 MOÂN HÌNH HOÏC LÔÙP 8 BAØI 3: THEÅ TÍCH HÌNH HOÄP CHÖÕ NHAÄT I. MỤC TIÊU: - Dựa vào mô hình cụ thể, giúp HS nắm khái niệm và dấu hiệu nhận biết một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Nắm lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật (Đã biết ở tiểu học) - Rèn kỹ năng vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - Giáo dục cho HS quy luật của nhận thức: Từ trực quan à tư duy trừu tượng à kiểm tra, vận dụng trong thực tế. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: Chuẩn bị mô hình hình hộp chữ nhật và bộ thiết bị dạy chương IV. HS: Ôn tập lại bài cũ, xem lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật,diện tích toàn phần đã biết ở tiểu học. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: ( 7’) A’ D’ D A B’ C’ C B Hỏi: Trên mô hình (hay trên hình vẽ) của một hình hộp chữ nhật, hãy chỉ ra và chứng minh được: Một cạnh của hình hộp chữ nhật a) Song song với mặt phẳng? Hai mặt phẳng song song? 3. Bài mới: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 10’ HĐ1: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. hai mặt phẳng vuông góc: GV: Yêu cầu HS trả lời miệng, các câu hỏi của bài tập ?1 SGK, từ đó GV hình thành dấu hiệu nhận biết một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng. HS: Làm bài tập ?1 SGK, AA’ vuông góc AD (vì ) AA’ vuông góc AB (vì .) 1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc. H: Tìm trên mô hình hay trên hình vẽ, những ví dụ về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (HS làm, gọi vài HS cho ví dụ). HS: Tìm trên mô hình, hay trên hình vẽ, hay hình ảnh trong thực tế các ví dụ về đường thẳng vuông góc mặt phẳng. Chú ý: Nếu a Ì mp (a,b), a ^ mp(a’,b’) thì mp(a,b) ^ mp (a’,b’) H: Tìm trên mô hình hay ở hình vẽ trên, những ví dụ về mặt phẳng (GV dùng những dụng cụ đơn giản hay dùng bộ thiết bị dạy học để cụ thể hóa khái niệm này). HS: Chẳng hạn: AA’ vuông góc A’D’ và AA’ vuông góc với mặt phẳng A’B’C’D’ và các mặt phẳng AA’B’B, ADD’A’ vuông góc với mặt phẳng A’B’C’D’. 15’ HĐ2: Thể tích hình hộp chữ nhật: GV: Ở tiểu học, các em đã học công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. Hãy nhắc lại công thức đó và tìm hiểu cơ sở vì sao có được công thức đó? GV: Dùng mô hình, trong bộ thiết bị dạy học để giúp HS hiểu rõ hơn vấn đề này). .Nếu hình lập phương thì công thức tính thể tích sẽ là gì? Áp dụng: Hình lập phương có diện tích toàn phần 96cm2, tìm thể tích hìng lập phương đó? (HS làm bài trên bảng nhóm). GV: Xem hình vẽ ở bảng. HS: Nếu ba kích thước của hình hộp chữ nhật là a, b, c thì thể tích V của nó được tính bỡi công thức: V = a.b.c HS: Nếu hình lập phương, thì ta sẽ có a = b = c, suy ra: Vlập phương = a3 HS: Hình lập phương có diện tích 6 mặt bằng nhau (Là các hình vuông có cùng độ dài các cạnh). Sl mặt = 96 : 6 = 16 (cm2) Độ dài cạnh của hình lập phương: 2. Thể tích hình hộp chữ nhật: b a c Vhộp chữ nhật = a.b.c V lập phương = a3 Đặc biệt: Bài tập củng cố: C D B A H G F E 10’ a) Chứng minh BF vuông góc với mặt phẳng EFGH? (Một HS làm ở bảng, các HS khác trình bày miệng). b) Vậy mặt phẳng EFGH vuông góc với những mặt phẳng nào? (cm) Thể tích hình lập phương là: V = a3 = 43 = 64 (cm3) HS: BF vuông góc với FE và BF vuông góc với FG (do các mặt đều là HCN) do đó FB vuông góc với mặt phẳng EFGH. a) BF^FE VÀ BF^FG (tính chất HCN), do đó BF^ mp (EFGH). b)* Do BF^mp(EFGH) mà BFÌ mp(ABFE), suy ra: mp(ABFE)^mp(EFGH) * Do BF^mp(EFGH) mà BFÌmp(BCGF), suy ra: mp(BCGF) ^ mp(EFGH) 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Học thuộc bài và làm bài tập 11: a, b, c tỷ lệ với 3, 4, 5 nghĩa là gì? Nếu a.b.c = 480 thì ta tính a, b, c như thế nào? Bài tập 12: (xem hình vẽ trên: AC2 = ? (trong tam giác vuông ACG) - Xem trước một số bài tập phần luyện tập: 15, 16, 17 (SGK)
Tài liệu đính kèm: