I. Mục tiêu:
- Bằng hình ảnh cụ thể bước đầu cho HS nắm được dấu hiệu để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau
- Nắm và vận dụng được công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
- Rèn khả năng tưởng tường trong không gian
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, thước thẳng, mô hình hình hộp chữ nhật.
- HS: SGK, thước thẳng
- Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề.
III. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (5)
- Nhìn vào mô hình hãy chỉ ra hai đường thẳng thuộc mặt phẳng ABCD cùngAA.
- Tương tự câu hỏi như trên cho HS khác.
3. Nội dung bài mới:
Ngày Soạn: 29 – 03 – 2009 Tuần: 31 Tiết: 57 §3. THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: - Bằng hình ảnh cụ thể bước đầu cho HS nắm được dấu hiệu để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau - Nắm và vận dụng được công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật - Rèn khả năng tưởng tường trong không gian II. Chuẩn bị: - GV: SGK, thước thẳng, mô hình hình hộp chữ nhật. - HS: SGK, thước thẳng - Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề. III. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Nhìn vào mô hình hãy chỉ ra hai đường thẳng thuộc mặt phẳng ABCD cùngAA’. - Tương tự câu hỏi như trên cho HS khác. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (20’) Từ việc kiểm tra bài cũ, GV giới thiệu khái niệm đường thẳng vuông góc với mphẳng. GV cho VD. Hãy cho biết mặt phẳng nào chứa đường thẳng AA’? (ABB’A’) được gọi là vuông góc với (ABCD). GV giới thiệu kí hiệu. GV cho VD. Cho HS trả lời bt ?3. HS chú ý theo dõi. HS theo dõi, cho VD. (ABB’A’) HS chú ý theo dõi. HS theo dõi, cho ví dụ và giải thích. HS đứng tại chỗ trả lời 1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc: AA’AB; AA’AD; AB, AD(ABCD) AA’(ABCD) VD: AA’(ABCD); CC’(A’B’C’D’); AA’(ABCD) và AA’(ABCD) (ABB’A’)(ABCD) VD: (ABB’A’)(ABCD); (BCC’B’)(ABCD) ?3: Tìm các mặt phẳng (A’B’C’D’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (15’) GV giới dẫn dắt để đi đến công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật như trong sách giáo khoa. GV giới thiệu nội dung của của ví dụ. Thế nào là diện tích toán phần của một hình? Hình lập phương có bao nhiêu mặt? Diện tích các mặt của nó như thế nào với nhau? Diện tích một mặt = ? Diện tích một mặt là 49cm2 thì cạnh của hình lập phương là bao nhiêu? Áp dụng công thức hãy tính thể tích hình lập phương. HS chú ý theo dõi và đọc trong SGK. HS chú ý theo dõi. Là diện tích tất cả các mặt của hình đó. 6 mặt. Bằng nhau HS tính và trả lời. 7cm HS tính và trả lời. 2. Thể tích của hình hộp chữ nhật: Thể tích hình hộp chữ nhật: V = a.b.c a, b, c là kích thước của hình hộp chữ nhật. Thể tích hình lập phương: V = a3 a là cạnh của hình lập phương. VD: Tính thể tích của hình lập phương biết diện tích toàn phần của nó là 294cm3. Giải: Hình lập phương có 6 mặt bằng nhau nên diện tích một mặt là: 294:6 = 49cm2 Độ dài cạnh của hình lập phương: cm Thể tích của hình lập phương: V = a3 = 73 = 343cm3 4. Củng Cố: (2’) - GV nhắc lại các khái niệm đường thẳng mp; hai mp vuông góc. 5. Dặn Dò: (3’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 11, 12. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: