Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 57: Thể tích của hình hộp chữ nhật (Bản chuẩn)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 57: Thể tích của hình hộp chữ nhật (Bản chuẩn)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Nhớ được dấu hiệu để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau; chỉ ra được đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau trên hình vẽ .

- Nhớ được công thức tính thể tích của hình hình hộp chữ nhật.

2. Kĩ năng

- Biết vận dụng công thức tính vào việc tính toán.

3. Thái độ

 - Cẩn thận , chính xác, tích cực học tập

 - Thấy được tác dụng của việc học hình học không gian trong đời sống.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Mô hình hình hộp chữ nhật, bảng phụ vẽ hình hộp chữ nhật, bảng phụ ví dụ 1 tr103-SGK, bài tập 12-SGK

- Học sinh: đọc trước nội dung bài học

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chứ(2)c

2. Kiểm tra bài cũ(5)

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 283Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 57: Thể tích của hình hộp chữ nhật (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
Tiết 57
thể tích của hình hộp chữ nhật 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Nhớ được dấu hiệu để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau; chỉ ra được đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau trên hình vẽ .
- Nhớ được công thức tính thể tích của hình hình hộp chữ nhật.
2. Kĩ năng
- Biết vận dụng công thức tính vào việc tính toán.
3. Thái độ
 - Cẩn thận , chính xác, tích cực học tập
	- Thấy được tác dụng của việc học hình học không gian trong đời sống.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Mô hình hình hộp chữ nhật, bảng phụ vẽ hình hộp chữ nhật, bảng phụ ví dụ 1 tr103-SGK, bài tập 12-SGK
- Học sinh: đọc trước nội dung bài học
III.Tiến trình dạy học 
1. ổn định tổ chứ(2’)c
2. Kiểm tra bài cũ(5’)
A1
B1
C
B
D
D1
C1
A
B
C
D
E
F
G
H
GV treo bảng phụ hình 81 và hình 83 
SGK yêu cầu 2 HS lên bảng kiểm tra 
HS 1 Làm bài tập 6 SGK – 100 
HS 2 : làm bài 9 SGK – 100 
GV đánh giá, cho điểm
Bài 6 SGK – 100
a. Những cạnh song song với
 CC1 là DD1; AA1; BB1
b. Những cạnh song song 
với AD1 là : B1C1, BC, AD
Bài 9 ( SGK – 100
a. các cạnh song song với
 mặt phẳng ( EFGH ) là
AD, DC, AC, AB 
b.cạnh CD song song với các mặ phẳng 
( EFGH), (BCGF ) 
c. AH không song song với các mặt phẳng
( AEFB), (CDHG), (ABCD), (EFGH) 
3. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
HĐ1: Khởi động(1’)
GV: Em hãy quan sát hình vẽ ở phần mở bài (SGK-T.101). Cột giữ xà nhảy và đệm nhảy có vị trí như thế nào với nhau? Để giải đáp câu hỏi này, ta vào bài hôm nay.
HĐ2 : . Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Hai mặt phẳng vuông góc (18')
Mục tiêu:Nhớ được dấu hiệu để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau; chỉ ra được đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau trên hình vẽ .
- Giáo viên treo bảng phụ hình 84 và đưa ra mô hình hình hộp chữ nhật.
- Học sinh quan sát và làm ?1
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
? Khi nào một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng? 
? Khi nào một mặt phẳng vuông góc với một mặt phẳng 
+ Yêu cầu HS đọc nhận xét SGK – 102 
+ Yêu cầu HS làm ?2
? Đường thẳng AB có nằm trong mặt phẳng( ABCD) hay không ? Vì sao?
? đường thẳng AB có vuông góc với mặt phẳng ( ADD’A’) hay không vì sao ? 
+ Yêu cầu HS làm ? 3 
? Tìm trên hình 84 các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ( A’B’C’D’) 
HĐ3 :Thể tích của HHchữ nhật (10')
Mục tiêu: Nhớ được công thức tính thể tích của hình hình hộp chữ nhật.
 - HS quan sát hình 86 đọc ví dụ SGK để nhớ lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. 
? nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật? ý nghĩa của từng đại lượng trong công thức? 
? Nêu công thức tính thể tích hình lập phương ? 
+ HS đọc ví dụ SGK – 103 
HĐ4: . Củng cố: (7')
Mục tiêu:- Chốt được kiến thức cơ bản của bài.
- Biết vận dụng công thức tính vào việc tính toán.
GV: Bài học hôm nay giúp các em biết thêm được những kiến thức nào?
HS: ...
GV: Chốt các kiến thức cơ bản.
- Y/c HS làm bài tập 12 ( sgk – 102)
- GV treo bảng phụ hình 88
? Tính độ dài các đoạn thẳng cần dựa vào kiến thức nào? 
- áp dụng định lý pi ta go vào trong các tam giác vuông để tính độ dài các đoạn thẳng 
? Tính DA? như thế nào 
=> 
+ HS hoạt động theo nhóm bàn 
+ Gọi dại diện 1 nhóm điền kết quả 
+ Giáo viên chốt lại công thức: 
1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Hai mặt phẳng vuông góc 
A’
B’
C
B
D
D’
C’
a
b
c
A’
B’
C
B
D
D’
C’
?1
c
b
a
. AA' AD vì ADD'A' là hình chữ nhật.
. AA' AB ta có AD và AB là 2 đường thẳng cắt nhau. Khi đó AA' mp(ABCD) 
* Nhận xét : SGK 
+ a mp(P) mà b mp(P) a b
+ mp(P) chứa đường thẳng a;
đt a mp(Q) thì mp(P) mp(Q)
?2
. AB mp(ABCD) vì A mp(ABCD) 
và B mp(ABCD)
. AB mp(ADD'A') vì AB AD' ,
AB AA' mà AD và A'A cắt nhau.
?3
. Các mp mp(A'B'C'D') là (ADA'D'); (BCC'B'); (ABB'A'); (DCC'D')
2. Thể tích của hình hộp chữ nhật 
* Công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật 
V = a.b.c
Với a, b, c là kích thước của hình hộp chữ nhật.
- Thể tích hình lập phương
V = a3
 Ví dụ: SGK 
Bài 12 (SGK – 104)
A
AB
6
13
14
BC
15
16
34
CD
42
70
62
DA
45
75
75
D
B
C
4. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học theo SGK, nắm được 2 mp vuông góc, đt vuông góc với mp, công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Làm bài tập 11, 13 (tr104-SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_57_the_tich_cua_hinh_hop_chu_nha.doc