I. Mục tiêu:
- Nhận biết một dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song thông qua mô hình
- Bằng hình ảnh trực quan, bước đầu HS nắm được khái niệm đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song. Nhớ lại và áp dụng được công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
- Rèn khả năng đối chiếu, so sánh sự giống và khác nhau về quan hệ song song giữa đường và mặt, mặt và mặt
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, thước thẳng, mô hình hình hộp chữ nhật.
- HS: SGK, thước thẳng, hộp diêm.
- Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận.
III. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (7)
- Hãy nhìn vào hộp diêm và cho biết nó có dạng hình gì?
- Cho biết số cạnh, số đỉnh và số mặt của hộp diêm.
- Thế nào là hình lập phương?
3. Nội dung bài mới:
Ngày Soạn: 21 – 03 – 2009 Tuần: 30 Tiết: 56 §2. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tt) I. Mục tiêu: - Nhận biết một dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song thông qua mô hình - Bằng hình ảnh trực quan, bước đầu HS nắm được khái niệm đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song. Nhớ lại và áp dụng được công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. - Rèn khả năng đối chiếu, so sánh sự giống và khác nhau về quan hệ song song giữa đường và mặt, mặt và mặt II. Chuẩn bị: - GV: SGK, thước thẳng, mô hình hình hộp chữ nhật. - HS: SGK, thước thẳng, hộp diêm. - Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận. III. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) - Hãy nhìn vào hộp diêm và cho biết nó có dạng hình gì? - Cho biết số cạnh, số đỉnh và số mặt của hộp diêm. - Thế nào là hình lập phương? 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (13’) GV cho HS quan sát mô hình hình hộp chữ nhật và cho biết BB’ và AA’ có thuộc một mặt phẳng hay không? AA’ và BB’ có điểm chung hay không? Từ đây, GV giới thiệu cho HS hiểu như thế nào là hai đường thẳng song song trong không gian. GV lấy VD. Hãy tìm hai đường thẳng có một điểm chung? Hãy tìm hai đường thẳng thuộc 2 mặt phẳng khác nhau? Từ đây, GV giới thiệu cho HS rõ khái niệm hai đường thẳng cắt nhau và 2đường thẳng chéo nhau trong không gian. AA’ và BB’ thuộc mặt phẳng (ABB’A’). Không HS chú ý theo dõi và nhắc lại khái niệm. HS cho VD khác. HS tìm và trả lời. HS tìm rồi trả lời. HS chú ý theo dõi và cho ví dụ và hai đường thẳng cắt nhau và chéo nhau. 1. Hai đường thẳng // trong không gian: VD: AA’//BB’; AB//CD; - Hai đường thẳng cắt nhau: A’B’ và B’C’; BB’ và BC; - Hai đường thẳng chéo nhau: AD và CC’; BC và DD’; HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 2: (10’) Quan sát mô hình và cho biết AB có ssong với A’B’ ? Vì sao? AB có (A’B’C’D’) ? Từ đây, GV giới thiệu khái niệm đường thẳng song song với mặt phẳng. GV cho VD. Hoạt động 3: (5’) Hãy nhận xét về đường thẳng AD và (A’B’C’D’) ? AB và AD là hai đường thẳng cắt nhau và cùng thuộc mặt phẳng nào? Từ đây, ta kết luận hai mp (ABCD)// (A’B’C’D’). GV cho VD AB//A’B’ Vì chúng (ABB’A’) và không có điểm chung. AB(A’B’C’D’) HS chú ý theo dõi. HS theo dõi và cho VD AD//(A’B’C’D’) (ABCD) HS chú ý theo dõi. HS theo dõi và cho VD 2. Đường thẳng song song với mặt phẳng VD: AB//(A’B’C’D’); 3. Hai mặt phẳng song song: VD: (ABCD)//(A’B’C’D’) (ABB’A’)//(CDD’C’); 4. Củng Cố: (8’) - Quan sát hình sau và chỉ ra các cặp đường thẳng song song; đường thẳng song song với mặt phẳng; mặt phẳng song song với mặt phẳng. (HS thảo luận) 5. Dặn Dò: (2’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 6, 7. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: