GV sử dụng hình vẽ ở bài cũ, giới thiệu AA’//BB’
Tìm thêm những đường thẳng song song khác trên hình?
Trong không gian, thế nào là hai đường thẳng song song.
Trong mặt phẳng, quan hệ giữa hai đường thẳng có tính chất gì?
HS: tính chất bắc cầu.
GV: trong không gian tính chất đó vẫn đúng. Hãy tìm một vài ví dụ về tính chất bắc cầu trên hình vẽ.
HS quan sát hình vẽ ở bảng.
BC có song song với B’C’ không?
HS thực hiện ?3
GV giới thiệu dấu hiệu nhận biết hai mặt phẳng song song. 1. Hai đường thẳng song song trong không gian:
Ví dụ:
AA’//DD’ (cùng )
(cùng )
AD và C’D’ không cùng nằm trong một mp nào (chéo nhau).
*Chú ý: Trong không gian:
Nếu a//b và b//c thì a//c
Ví dụ: AA’//DD’ và DD’//CC’
AA’//CC’
2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song:
*Hai mặt phẳng song song:
Mp( ABCD) // mp (A’B’C’D’)
*Nhận xét: sgk
Tiết 56: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT Soạn: Giảng: A.Mục tiêu: -Nhận biết (qua mô hình) một dấu hiệu về hai đường thẳng song song. -Bằng hình ảnh cụ thể, HS bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song. -Nhớ lại và áp dụng được công thức tính diện tích sung quanh của hình hộp chữ nhật. -HS đối chiếu, so sánh về sự giống nhau, khác nhau về quan hệ song song giữa đường và mặt, mặt và mặt. B.Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan. C.Chuẩn bị: -GV: bảng phụ, mô hình hình hộp chữ nhật. -HS: D.Tiến trình: I.Ổn định: B A’ B’ D C C’ A D’ II.Bài cũ: GV đưa đề lên bảng phụ Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ a) Kể tên các mặt của hình hộp chữ nhật trên. b) BB’ và AA’ có nằm trong một mặt phẳng không? Có thể nói AA’//BB’ được không? Vì sao? c) AD và BB’ có hay không có điểm chung? III.Bài mới: *Đặt vấn đề: Trong không gian, khái niệm hai đường thẳng song song có gì mới so với trong mặt phẳng. Nếu hai đường thẳng không có điểm chung trong không gian có thể xem là hai đường thẳng song song không? Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV sử dụng hình vẽ ở bài cũ, giới thiệu AA’//BB’ Tìm thêm những đường thẳng song song khác trên hình? Trong không gian, thế nào là hai đường thẳng song song. Trong mặt phẳng, quan hệ giữa hai đường thẳng có tính chất gì? HS: tính chất bắc cầu. GV: trong không gian tính chất đó vẫn đúng. Hãy tìm một vài ví dụ về tính chất bắc cầu trên hình vẽ. HS quan sát hình vẽ ở bảng. BC có song song với B’C’ không? HS thực hiện ?3 GV giới thiệu dấu hiệu nhận biết hai mặt phẳng song song. 1. Hai đường thẳng song song trong không gian: C’ B A’ B’ D C A D’ Ví dụ: AA’//DD’ (cùng) (cùng ) AD và C’D’ không cùng nằm trong một mp nào (chéo nhau). *Chú ý: Trong không gian: Nếu a//b và b//c thì a//c Ví dụ: AA’//DD’ và DD’//CC’ AA’//CC’ 2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song: *Hai mặt phẳng song song: Mp( ABCD) // mp (A’B’C’D’) *Nhận xét: sgk IV.Củng cố và luyện tập -Làm bài tập 6 sgk (GV đưa hình 81 sgk lên bảng phụ): a) D1D//C1C; A1A//C1C; B1B//C1C. b) B1C1//A1D1; BC//A1D1; AD//A1D1. V. Hướng dẫn về nhà: -BTVN: 5, 7, 8, 9 SGK. *Hướng dẫn bài tập 7 (sgk) Scần quét vôi = Sxq + Sdáy - Scửa. Tiết 57: §3. THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT Soạn: Giảng: A.Mục tiêu: - HS cần nắm được khái niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng. - HS cần nhận dạng a ^ mp(P) và (P) ^ (Q); tính thể tích của hình hộp chữ nhật. - Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: phân tích, so sánh, tổng quát hoá. B.Phương pháp: Nêu vấn đề, C.Chuẩn bị: -GV: Mô hình hình hộp chữ nhật, thước -HS: D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D'. Hãy chỉ ra các đường thẳng song song trong không gian, các cặp mặt phẳng song song? III.Bài mới: *Đặt vấn đề: Hình lập phương có các kích thước a, b, h có thể tích là bao nhiêu ? Hoạt động của thầy và trò Nội dung Yêu cầu học sinh thực hiện ?1 GV: AA'^AD và AA'^AB và AB cắt AD và AD, AB đều nằm trên mp(ABCD) ta nói AA'^mp(ABCD) GV: Tổng quát a ^ mp(P) khi nào ? GV: Cho a ^ mp(P) tại A. a có vuông góc với đường thẳng b đi qua A và nằm trên mp(P) không ? HS: Vuông góc GV: a ^ mp(P) thì a vuông góc với mọi đường thẳng nằm trên mp(P) Yêu cầu học sinh thực hiện ?2 GV: Yêu cầu quan sát hình hộp chữ nhật và cho biết: 1) AA' ? mp(ABCD) 2) AA' có nằm trên mp(AA'D'D) không ? HS:AA'^mp(ABCD) và AA' nằm trên mp(AA'D'D) GV:AA'^mp(ABCD) và AA' nằm trên mp(AA'D'D), ta nói mp(ABCD) ^ mp(AA'D'D) GV: Tổng quát: mp(P) ^ mp(Q) khi nào ? HS: Khi mp(P) chứa đường thẳng a và đường thẳng a ^ mp(Q) GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?3 GV: Biết các kích thước của hình hộp chữ nhật là a, b, h. V = ? GV: Hình lập phương có cạnh là a. V = ? GV: Tính thể tích một hình lập phương biết diện tích toàn phần của nó là 150 cm2 HS: V = 53 cm3 1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng: *Nếu a ^ b và a ^ c và b, c cắt nhau trên mp(P) thì a ^ mp(P) *Nhận xét: Sgk 2) Mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng: *Nếu mp(P) chứa đường thẳng a và đường thẳng a ^ mp(Q) thì mp(P) ^ mp(Q) 3) Thể tích hình chữ nhật: V = abh (a, b là cạnh của đáy, h chiều cao) IV.Củng cố và luyện tập: + a ^ mp(P) khi nào ? + (P) ^ (Q) khi nào ? + Công thức tính thể tích hình hộp ? V. Hướng dẫn về nhà: -BTVN: 11, 12, 13, 14 sgk tr104, 105 sgk. Tiết 58: LUYỆN TẬP Soạn: Giảng: A.Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố: khái niệm hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, hình hộp chữ nhật. - Rèn luyện cho học sinh kỷ năng: nhận dạng a//b; a^b; a//mp(P); a^mp(P); mp(P)^mp(Q); mp(P)//mp(Q); Sxq; STp; V của hình hộp chữ nhật. - Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: tính linh hoạt, tính độc lập. B.Phương pháp: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập. C.Chuẩn bị: -GV: thước -HS: D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: *Đặt vấn đề: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D'. Chứng tỏ DD'^mp(A'B'C'D')? III.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D'. Chứng minh DA2 = AB2 + BC2 + CD2 GV: Tam giác ADB là tam giác gì ? HS: Tam giác vuông GV: DA2 ? DB2 + AB2 (DA2 = DB2 + AB2) GV: DB2 ? DC2 + BC2 (DB2 = DC2 + BC2) GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập HS: Thực hiện GV: Kiểm tra, điều chỉnh GV: Nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật ? HS: V = a.b.h GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập HS: Thực hiện GV: Kiểm tra, điều chỉnh GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập GV: Gọi chiều rộng là a GV: 20 lít = ? dm3 HS: 20 lít = 20 dm3 GV: 120 thùng nước = ? dm3 HS: 2400dm3 GV: V của bể với mực nước 0,8 m ? HS: V = 20.8.a = 2400 GV: Suy ra a = ? HS: a = 15 dm = 1,5 m GV: 180 thùng nước = ? dm3 HS: 3600 dm3 GV: V của bể là bao nhiêu ? HS: 20.15.h GV: Suy ra: h = ? HS: h = 3600/20.15 = 2,4 m Bài 12 Sgk tr14: Hình 88 Sgk Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D'. Chứng minh DA2 = AB2 + BC2 + CD2 Giải: Bài 13 Sgk tr14 Bài 14 Sgk tr14 IV. Hướng dẫn về nhà: -BTVN: 15, 16, 17, 18 sgk. Tiết 59: §4. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG Soạn: Giảng: A.Mục tiêu: - Giúp học sinh:nắm được khái niệm hình lăng trụ đứng, và các yếu tố của nó. - Giúp học sinh có kỷ năng: nhận dạng hình lăng trụ đứng, nhận dạng mặt bên, mặt đáy, gọi tên, vẽ. B.Phương pháp: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, phân tích. C.Chuẩn bị: -GV: Mô hinh lăng trụ đứng, thước. -HS: D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D'. Hãy chỉ ra các mặt song song với nhau, các mặt vuông góc với nhau ? III.Bài mới: *Đặt vấn đề: Cho học sinh quan sát mô hình, giới thiệu đó là một hình lăng trụ đứng. Lăng trụ đứng là hình như thế nào, nó có tính chất gì ? Hoạt động của thầy và trò Nội dung Yêu cầu học sinh quan sát hình GV: Hình 93 là một hình lăng trụ đứng. Hãy xác định đỉnh, các mặt bên, các cạnh bên, các mặt đáy, gọi tên hình lăng trụ ? GV: Các mặt bên là các hình gì ? GV: Các cạnh bên có quan hệ gì ? HS: Song song và bẳng nhau GV: Độ dài cạnh bên là chiều cao GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?1 HS: Vuông góc GV: Hãy liệt kê các hình lăng trụ đứng mà em đã biết ? HS: Hộp chữ nhật, hình lập phương GV: Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng GV: Trong trường hợp tổng quát đáy của hình lăng trụ là một đa giác và yêu cầu học sinh quan sát hình 95 sgk GV: Hai đáy của hình lăng trụ ABC.A'B'C' có quan hệ gì ? HS: Song song và bằng nhau GV: Nêu chú ý Sgk 1) Hình lăng trụ đứng: (Hình 93 Sgk) 2) Ví dụ: (Hình 95 sgk) IV.Củng cố và luyện tập: - Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 19 - Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 20 V. Hướng dẫn về nhà: -BTVN: 21, 22 Sgk tr108,109. Tiết 60: §5. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG Soạn: Giảng: A.Mục tiêu: - Giúp học sinh: nắm được khái niệm Sxq, công thức tính Sxq, Stp của hình lăng trụ đứng. - Giúp học sinh có kỷ năng: tính Sxq, Stp của hình lăng trụ. - Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: phân tích, so sánh, tổng quát hoá B.Phương pháp: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, phân tích. C.Chuẩn bị: -GV: Mô hình khai triển của hình lăng trụ đứng tam giác, thước. -HS: D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: Vẽ hình lăng trụ đứng tam giác, kí hiệu, cho biết mặt đáy, mặt bên... III.Bài mới: *Đặt vấn đề: Diện tích xung quang của hình lăng trụ được tính theo công thức nào ? Hoạt động của thầy và trò Nội dung Cho học sinh quan sát mô hình lăng trụ đứng tam giác và mô hình khai triển của nó Học sinh thực hiện ?1 GV: Tổng diện tích của các hình chữ nhật tính được là diện tích xung quanh của lăng trụ tam giác đó GV: Tổng quát diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng là tổng diện tích của các mặt nào ? HS: Tổng diện tích các mặt bên GV: Diện tích mỗi mặt bên là bao nhiêu ? HS: Bằng một cạnh của đáy nhân với chiều cao GV: Suy ra diện tích xung quanh của lăng trụ đứng được tính bởi công thức nào ? HS: S = (Tông các cạnh của đáy) x (Chiều cao) GV: Tổng các cạnh của đáy được gọi là gì ? HS: Chu vi đáy GV: Tóm lại: Ta có công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng như sau: Sxq = 2p.h (p là nửa chu vi đáy, h là chiều cao) GV: Yêu cầu học sinh tính diện tích toàn phần của một hình lăng trụ đứng tam giác vuông. Biết hai cạnh góc vuông của tam giác vuông là 3cm và 5cm, chiều cao lăng trụ là 5cm. HS: Stp = + 15 cm2 1) Công thức tính diện tích xung quanh: Sxq = 2p.h (p là nửa chu vi đáy, h là chiều cao) STp = Sxq + 2.Sđ 2) Ví dụ: IV.Củng cố và luyện tập: - Thực hiện bài tập: 23, 24 Sgk tr111 V. Hướng dẫn về nhà: -BTVN: 25, 26 sgk tr 111. Tiết 61: §6.THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG Soạn: Giảng: A.Mục tiêu: - Giúp học sinh: nắm được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. - Giúp học sinh có kỷ năng: tính thể tích hình lăng trụ đứng B.Phương pháp: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, phân tích. C.Chuẩn bị: -GV: Mô hình hình lăng trụ, thước -HS: D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: Biết hình lăng trụ đứng tam giác có kích thước đáy là 5cm, 7cm, 8cm và chiều cao 5 cm. Tính Sxq của lăng trụ ? Đáp án: Sxq = (5 + 7 + 8).5 cm2 III.Bài mới: *Đặt vấn đề: Thể tích của hình lăng trụ đứng được tính theo công thức nào ? Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Cho hình hộp chữ nhật có kích thước đáy là 4cm, 5cm và chiều cao là 3cm. Tính thể tích của nó ? HS: V = 4.5.3 = 60 cm3 GV: Sđ = ? HS: Sđ = 20cm2 GV: Sđ.h = ? HS: 20.h = 60cm3 GV: Ta nói V = Diện tích đáy x chiều cao đúng hay sai GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ? HS: Vhh = 2.Vtg ; Vtg = Sđ.h GV: Tổng quát, ta có công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng là gì ? GV: Yêu cầu học sinh tham khảo ví dụ Sgk GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập: Cho lăng trụ đứng tứ giác có đáy là hình thang cân, có chiều cao 5 cm. Biết hình thang cân có đáy nhỏ là 3cm, đáy lớn là 9cm, cạnh bên 5cm. Tính thể tích của hình lăng trụ. HS: Thực hiện GV: S = ? HS: S = (3 + 9).2 = 24 cm2 GV: V = ? HS: V = 24.5 = 120 cm3 1. Công thức tính thể tích: V = S.h (S là diện tích đáy, h là chiều cao) 2) Ví dụ: Bài tập: Cho lăng trụ đứng tứ giác có đáy là hình thang cân, có chiều cao 5 cm. Biết hình thang cân có đáy nhỏ là 3cm, đáy lớn là 9cm, cạnh bên 5cm. Tính thể tích của hình lăng trụ. IV.Củng cố và luyện tập: - Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 27 sgk. V. Hướng dẫn về nhà: - BTVN: 28, 29, 30 Sgk tr114 - Tiết sau luyện tập. Tiết 62: LUYỆN TẬP Soạn: Giảng: A.Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố: cách tích thể tích của hình lăng trụ đứng. - Rèn luyện cho học sinh kỷ năng: tính thể tích của hình lăng trụ đứng. B.Phương pháp: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập. C.Chuẩn bị: -GV: thước -HS: thước D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: Nêu công thức tính Sxq của hình lăng trụ đứng ? Giải thích các kí hiệu ? III.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập theo nhóm (2h/s) GV: V = S.h Suy ra: S = ? h = ? HS: S = và h = GV: Cột 1: hđ = ? V = ? HS: hđ = 4 (cm) V = 30 (cm3) GV: Cột 2: hđ = ? Sđ = ? HS: Sđ = 7 (cm2) hđ = 2,8 (cm) GV: Cột 3: a = ? h = ? HS: h = 3 (cm) a = 6 (cm) GV: Yêu cầu học sinh vẽ vào vở GV: V = ? m = ? HS: V = 20.8 = 160 (cm3) = 0,16 (dm3) HS: m = 0,16.7,874 = 1,25984 Kg GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 113 GV: Các cạnh nào song song với cạnh AD ? HS: BC, EH, FG GV: Các cạnh nào song song với cạnh AB ? HS: EF GV: Các cạnh nào song song với mp(EFGH) ? HS: AD, BC, AB, DC GV:Các đường thẳng nào song song với mp(DCGH) ? HS: AE, BF Bài tập 31 Sgk tr115 Bài tập32 Sgk tr115 Bài tập33 Sgk tr115 IV.Củng cố và luyện tập: Các yếu tố của hình lăng trụ đứng có tính chất gì ? Công thức tính Sxq và V như thế nào ? V. Hướng dẫn về nhà: -BTVN: 34, 35sgk tr116. Tiết 63: §7. HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNHCHÓP CỤT ĐỀU Soạn: Giảng: A.Mục tiêu: - Giúp học sinh: nắm được khái niệm hình chóp, hình chóp đều, hình chóp cụt đều - Giúp học sinh có kỷ năng: nhận dạng hình chóp, hình chóp đều, hình chóp cụt đều; vẽ hình chóp; xác định các yếu tố của chúng. B.Phương pháp: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, phân tích. C.Chuẩn bị: -GV: Mô hình chóp, chóp đều, chóp cụt đều, thước. -HS: D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: Các yếu tố của hình lăng trụ đứng có tính chất gì ? Sxq = ? V = ? III.Bài mới: *Đặt vấn đề: Cho học sinh quan sát mô hình hình chóp. Giới thiệu các hình như thế được gọi là hình chóp. Vậy hình chóp là hình như thế nào ? Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Cho học sinh quan sát hình 116 GV: Hình 116 là một hình chóp. Hình chóp có đáy là hình gì ? mặt bên là hình gì ? các mặt bên có quan hệ gì ? GV: Đỉnh chung của các mặt bên được gọi là gì ? Đường thẳng nào được gọi là đường cao của hình chóp ? GV: Kí hiệu hình chóp S.ABCD nghĩa là gì ? HS: S là đỉnh; ABCD là đáy; S.ABCD là hình chóp tứ giác GV: Cho học sinh quan sát mô hình hình chóp tứ giác đều; mô hình khai triển của hình chóp tứ giác đều GV: Hình chóp này có gì đặt biệt ? Đáy là hình gì ? Các mặt bên có tính chất gì ? HS: Đáy là hình vuông; các mặt bên là các hình tam giác cân bằng nhau GV: Các hình chóp như thế được gọi là hình chóp đều. Tổng quát hình chóp đều là hình chóp như thê nào ? GV: Đường cao của hình chóp đều có tính chất gì ? HS: Đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp đáy GV: Trung đoạn của nó là đường nào ? HS: Là đường cao kẻ từ của mỗi mặt bên GV: Cho học sinh quan sát mô hình hình chóp cụt đều GV: Nhận xét các mặt, các cạnh bên của hình chóp cụt ? HS: Hai mặt đáy là các đa giác nằm trên hai mặt phẳng song song; các mặt bên là các hình thang cân bằng nhau; các cạnh bên của nó bằng nhau. GV: Chỉ ra cách tạo hình chóp cụt đều từ hình chóp đều ? HS: Cắt hình chóp đều bởi một mặt phẳng song song với đáy. 1) Hình chóp: -Hình chóp có đáy là một đa giác; mặt bên là những hình tam giác có chung một đỉnh. -Đỉnh chung của các mặt bên được gọi là đỉnh của hình chóp; đường thẳng đi qua đỉnh và vuông góc với đáy là đường cao của nó. -Kí hiệu hình chóp: S.ABCD (S là đỉnh; ABCD là đáy) 2) Hình chóp đều: *Hình chóp có đáy là một đa giác đều, các mặt bên là các hình tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh được gọi là hình chóp đều. Hình 117 3) Hình chóp cụt đều: Cắt hình chóp đều bởi một mặt phẳng song song với đáy. Phần hình chóp nằm giữa mặt phẳng đó và mặt phẳng đáy gọi là hình chóp cụt đều. Hình 119 IV.Củng cố và luyện tập: - Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 36 V. Hướng dẫn về nhà: -BTVN: 37, 38, 39sgk tr119.
Tài liệu đính kèm: