Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 55 đến 70 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Thuận

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 55 đến 70 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Thuận

1. Hình hộp chữ nhật :

Hình ảnh trên cho ta ảnh của hình hộp chữ nhật

Hình hộp chử nhật có : 6 mặt , 8 đỉnh , 12 cạnh

Hai mặt của hình hộp chữ nhật không có cạnh chung gọi là hai mặt đối diện (hai mặt đáy ) các mặt còn lại là các mặt bên

Hình lập phương là HHCN có 6 mặt là những hình vuông

2. Mặt phẳng và đường thẳng :

Các đỉnh : A , B , C . hư là các điểm

Các cạnh : AD , DC , CC’ . Như là các đoạn thẳng

Mổi mặt là một phần của mặt phẳng

Bài 1 SGK tr 96

những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ l : AB = MN = PQ = DC.

BC = NP = MQ = AD.

AM = BN = CP = DQ.

a) Vì tứ gic CBB1C1 l hình chữ nhật nn O l trung điểm của đoạn CB1 thì O cũng l trung điểm của BC1.

(theo tính chất đường chéo hình chữ nhật)

b) K là điểm thuộc cạnh CD thì K khơng thể l điểm thuộc cạnh BB1

 

doc 47 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 390Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 55 đến 70 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 31
Tiết: 55
Ngày soạn: / / 2013
Chương IV: 
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HÌNH CHÓP ĐỀU
§1. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 
	- Kiến thức : từ mô tả trực quan , Gv giúp hs nắm chắc các yếu tố của hình hộp chữ nhật , biết xác định số đỉnh , số mặt , số cạnh của một hình hộp chử nhật từ đó làm quen với các KN điểm , đường thẳng , đạon thẳng , mặt phẳng trong không gian . Bước đầu tiếp cận với KN chiều cao trong không gian 
	- Kỹ Năng : Rèn luyện kỹ năng nhận biết hình hộp chử nhật trong thực tế 
	- Tính thực tiển : Giáo dục cho hs tính thực tế của các KN toán học 
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC 
 GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa , mô hình hình hộp chử nhật 
 HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
Điểm danh
Lớp
Ngày dạy
Tiết
HS vắng mặt
Ghi chú
8A1
/ / 2013
8A2
/ / 2013
8A3
/ / 2013
II. KIỂM TRA ( ph) 
 III. DẠY BÀI MỚI
GV đưa ra mô hình hình lập phương, hình hộp chữ nhật, tranh vẽ một số vật thể trong không gian và giới thiệu: Ở tiểu học chúng ta được làm quen với một số hình không gian như hình hộp chữ nhật, hình lập phương, đồng thời trong cuộc sống hàng ngày ta thường gặp nhiều hình không gian như hình lăng trụ, hình chĩp, hình trụ, hình cầu  (vừa nĩi GV vừa chỉ vo mơ hình, tranh vẽ hoặc đồ vật cụ thể).
Đó là những hình má các điểm của chúng có thể không cùng nằm trong một mặt phẳng.
Chương IV chúng ta sẽ được học về hình lăng trụ đứng, hình chĩp đều.
Thông qua đó ta sẽ hiểu được một số khái niệm cơ bản của hình học không gian như:
+ Điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian.
+ Hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.
+ Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc
Hôm nay ta được học một hình khơng gian quen Î, đó là hình chữ nhật.Trước đây các em đã học qua về hình học phẳng, tiếp sang ta sẽ tìm hiểu nội dung mới là hình học không gian nghiên cứu hình vật thể trong không gian (5 ph)
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
17 ph
15 ph
Trước hết ta làm quen với một dạng hình là hình hộp chữ nhật
Cho hs quan sát và nhận xét hình vẽ, mô hình
Đây là ảnh của hình hộp chữ nhật
Nó có 6 mặt là những hình gì ?
Hình hộp chữ nhật có mấy mặt, mấy đỉnh, mấy cạnh ?
Chỉ ra mặt đối diện, mặt bên
Cho hs quan sát và nhận xét hình lập phương
Hãy cho ví dụ về hình hộp chữ nhật ?
Qua hình hộp chữ nhật các em sẽ thấy được mặt phẳng và đường thẳng trong không gian
Hãy làm bài ?1
Giới thiệu qua về điểm, đoạn thẳng, đoạn thẳng, mặt phẳng
Hãy làm bài 1 trang 96
Hãy làm bài 2 trang 96
Đề bài và hình 73 đưa lên bảng phụ)
Hình chữ nhật
Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh
Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình vuông
Bể nuôi cá vàng
Các đỉnh : A, B, C, D, A’, B’, C’, D’ như là các điểm
Các cạnh : AB, BC, CD, DA, A’B’, B’C’, C’D’, D’A’, AA’, BB’, CC’, DD’ như là các đoạn thẳng
Các mặt : ABCD, A’B’C’D’,  là một phần của mặt phẳng
AB=CD=PQ=MN
AD=BC=PN=QM
AM=BN=CP=DQ
a) Nếu O là trung điểm của CB1 thì O cũng là trung điểm của BC1 (hcn cũng là hbh có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường) nên O thuộc BC1
b) K thuộc CD thì K không thuộc BB1
Hình hộp chữ nhật : 
Hình ảnh trên cho ta ảnh của hình hộp chữ nhật 
Hình hộp chử nhật có : 6 mặt , 8 đỉnh , 12 cạnh 
Hai mặt của hình hộp chữ nhật không có cạnh chung gọi là hai mặt đối diện (hai mặt đáy ) các mặt còn lại là các mặt bên 
Hình lập phương là HHCN có 6 mặt là những hình vuông 
2. Mặt phẳng và đường thẳng : 
Các đỉnh : A , B , C . hư là các điểm 
Các cạnh : AD , DC , CC’  . Như là các đoạn thẳng 
Mổi mặt là một phần của mặt phẳng 
Bài 1 SGK tr 96 
những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ l : AB = MN = PQ = DC.
BC = NP = MQ = AD.
AM = BN = CP = DQ.
a) Vì tứ gic CBB1C1 l hình chữ nhật nn O l trung điểm của đoạn CB1 thì O cũng l trung điểm của BC1.
(theo tính chất đường chéo hình chữ nhật)
b) K là điểm thuộc cạnh CD thì K khơng thể l điểm thuộc cạnh BB1
IV. VẬN DỤNG – CỦNG CỐ ( 10 PH)
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
10 ph
GV phối hợip câu hỏi của bài tập 1 , 2 và 3 SGK làm trên phiếu học tập 
Hs làm trên phiếu học tập 
GV thu bài và chấm một số bài 
Hs làm trên phiếu học tập
Bài Tập : cho HHCN có 6 mặt đều là hình chử nhật 
1/ Các cạnh bàng nhau của HHCN ABCDA’B’C’D’ là : 
2/ Nếu O là trung điểm của đoạn thẳng BA’ thì O có nằm trên đoạn thẳng AB’ không vì sau ?  .
3/ Nếu điểm K thuộc cạnh BC thì K có thuộc cạnh C’D’ không : 4/ Nếu A’D’ = 5cm ,D’D = 3cm D’A = 4cm thì đô dài của : B’D’ = .. vì : A’B = . Vì : 
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 1 ph)
	+ Bi tập số 3, 4 trang 97 SGK.
 	 Số 1, 3, 5 trang 104 – 105 SBT
+ HS tập vẽ hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
+ Ơn cơng thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật (Tốn lớp 5)
VI. RÚT KINH NGHIỆM 
Tuần: 31
Tiết: 56
Ngày soạn: / / 2013
§2. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
(TT)
A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 
Kiến thức: Nhận biết được về dấu hiệu 2 đường thẳng song song.
Nhận biết được đường thẳng song song mặt phẳng và hai mặt phẳng song song.
Ap dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình chữ nhật
Đối chiếu so sánh sự giống nhau và khác nhau về quan hệ song song giữa đuờng thẳng và mặt phẳng, giữa mặt phẳng và mặt phẳng.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC 
 GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa , mô hình hình hộp chử nhật 
 HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
Điểm danh
Lớp
Ngày dạy
Tiết
HS vắng mặt
Ghi chú
8A1
/ / 2013
8A2
/ / 2013
8A3
/ / 2013
	II. KIỂM TRA ( 8 ph) 
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
8 PH
GV đưa tranh vẽ hình 75 SGK ln bảng, nu yu cầu kiểm tra:
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’, hy cho biết 
- Hình hộp chữ nhật cĩ mấy mặt, cc mặt l hình gì? Kể tn vi mặt.
- Hình hộp chữ nhật cĩ mấy đỉnh, mấy cạnh.
- AA’ v AB cĩ cng nằm trong một mặt phẳng hay không? Có điểm chung hay không?
- AA’ và BB' có cùng nằm trong một mặt phẳng hay không? Có điểm chung hay không?
GV nhận xét, cho điểm.
Một HS ln bảng kiểm tra.
- Hình hộp chữ nhật cĩ 6 mặt, cc mặt đều là hình chữ nhật.
Ví dụ: ABCD, ABB’A’
- Hình hộp chữ cĩ 8 đỉnh, 12 cạnh.
- AA’ và BB' có cùng nằm trong mp (ABB’A’), có một điểm chung là A.
- AA’ và BB' có cùng nằm trong mp (ABB’A’), không có điểm nào chung.
HS lớp nhận xt cu trả lời của bạn.
III. DẠY BÀI MỚI 
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
12 PH 
-HS trả lời theo bài cũ.
-HS trả lời tại chỗ
-Hs trả lời
-HS quan sát và học cácn nhận biết.
-GV cho HS nhắc lại định nghĩa hai đường thẳng song song trong hình học phẳng.
-GV theo bảng phụ hình 75.
-Cho HS làm ?1
-GV giới thiệu hai đường thẳng song song trong không gian (minh họa bởi hai đường thẳng AA’ và BB’ trong hình 75.
-GV cho HS nêu vài đường thẳng song song khác.
-GV giới thiệu hai đường thẳng a, b trong không gianqua hình 76.
I. Hai đường thẳng song song trong không gian:
Học theo SKG qua hình 76 SKG
* Lưu ý: 
+ Hai đường thẳng cùng nằm trên một mặt phẳng thì song song hoặc cắt nhau.
+ Hai đường thẳng không cắt nhau và không cùng nằm trên một mặt phẳng thì chéo nhau.
12 PH
-HS làm ?2
-HS thảo luận nhóm ?3 và trả lời theo nhóm.
-HS làm ?4
-Cho HS đọc và ghi nhận xét.
-GV cho HS làm ?2 và GV đưa ra cách nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng.
-GV cho Hs làm ?3
-GV đưa ra nhận xét hai mặt phẳng song song qua hình 77.
-GV cho HS áp dụng là ?4 và GV sửa bài.
-GV cho HS đọc to phần nhận xét về đường thẳng song song với mặt phẳng, 2 mặt phẳng song, 2 mặt phảng cắt nhau.
II. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song:
GT
AB không nằm trong mp(A’B’C’D’)
A’B’ nằm trong mp(A’B’C’D’)
AB//A’B’
KL
AB/
 mp(A’B’C’D’)
Nhận xét: theo hình 77
-AD;AB nằm trong mp(ABCD)
-A’B’;A’D’ nằm trong mp(A’B’C’D’)
-AB//A’B’ ; AD//A’D’
Ta nói:
 mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’)
Nhận xét: Học SGK trang 99
IV. VẬN DỤNG – CỦNG CỐ ( 10 PH)
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
10 PH
Bi 5 trang 100 SGK.
GV đưa ra hình vẽ sẵn trn bảng phụ, yu cầu HS dng phấn mầu tơ đậm những cạnh song song và bằng nhau.
Bi 7 trang 100 SGK.
(đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ).
GV hỏi: Diện tích cần qut vơi bao gồm những diện tích no?
Hy tính cụ thể.
Bi 9 trang 100 SGK
(Đề bài và hình 83 đưa lên bảng phụ ).
HS dng bt khc mu tơ vo SGK.
HS: Diện tích cần quét vôi gồm diện tích trần nhà và diện tích bốn bức tường trừ diện tích cửa.
Bi giải: Diện tích trần nh l:
4,5.3,7 = 16,65 ( m2)
Diện tích bốn bức tường trừ cửa l:
( 4,5 + 3,7).2.3 – 5,8 = 43,4 ( m2).
Diện tích cần qut vơi lầ:
16.65 + 43,4 = 60,05 ( m2).
HS trả lời:
a) Cc cạnh khc song song với mặt phẳng (EFGH) l AD, DC, CB.
b) Cạnh CD // mp ( ABFE) v // ( EFGH).
c) Đường thẳng AH // mp ( BCGF).
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 ph)
	-HS học bài và làm bài tập 7;9 SGK trang 100.
ð Xem kỹ SGK để nắm chắc kn về 2 đt //, đt // mp, 2 mp // nhau.
ð Xem lại các bài tập đã giải và làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK.
ð Xem trươc bài học kế tiếp “ 3. thể tích hình hộp chữ nhật”.
VI. RÚT KINH NGHIỆM 
Tuần: 32
Tiết: 57
Ngày soạn: / / 2013
§3. THỂ TÍCH
 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 
Kiến thức: Bằng hình ảnh cụ thể cho Hs bước đước đầu nắm được dấu hiệu nhận biết đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng.
Nằm được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
Biết vận dụng công thức vào tính toán.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC 
GV: SGK, thước, bìa cứng hình chữ nhật, bảng phụ .
HS: SGK, thước, bảng phụ, bìa cứng hình chữ nhật. 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
Điểm danh
Lớp
Ngày dạy
Tiết
HS vắng mặt
Ghi chú
8A1
/ / 2013
8A2
/ / 2013
8A3
/ / 2013
	II. KIỂM TRA ( 5 ph) 
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
5 ph
GV đưa hình vẽ hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ rồi yu cầu kiểm tra.
HS1: Hai đường thẳng phân biệt trong không gian có những vị trí tương đối no?
Lấy ví dụ minh họa trn hình hộp chữ nhật.
Chữa bi tập số 7 trang 106 SBT.
Tìm trn hình hộp chữ nhật ví dụ cụ thể chứng tỏ cc mệnh đề sau là sai:
a) Nếu một đường thẳng cắt một trong hai đường thẳng song song thì cũng cắt đường thẳng kia.
b) Hai đường thẳng song song khi chúng không có điểm chung.
HS2: - Lấy ví dụ về đường thẳng song song với mặt phẳng trên hình hộp chữ nhật v trong thực tế. Giải thích tại sao AD // mp ( A’B’C’D’)
- Lấy ví dụ về hai mp song song trn hình hộp chữ nhật v trong thực tế.
GV nhận xét và cho điểm HS.
-HS ln bảng kiểm tra.
- HS1: Hai đường thẳng phân biệt trong không gian có ba vị trí tương đối là : cắt nhau, song song, chéo nhau.
Ví dụ: AB cắt AD.
AB //A’B’.
A ... ét, có thể cho điểm một số nhóm.
a) Sxq = (6 . 4 :2) . 10 = 120 cm2
b) Sxq = (7,5 . 2) . 9,5 = 480 cm2
c) Sxq = (16 . 2) . 15 = 480 cm2
Bi 49 (a,c) trang 125 SGK
a) Sxq = p.d
= 
+ Tính thể tích hình chĩp .
Tam gic vuơng SHI cĩ:
Gĩc H = 900, SI = 10cm
HI = 
SH2 = SI2 – HI2 (định lí Pytago)
SH2 = 91 ð SH =
V = 
V = 
c) Tam gic vuơng SMB cĩ :
gĩc M = 900, SB = 17cm
MB = 
SM2 = SB2 – MB2 ( định lí Pitago).
= 172 - 82
SM2 = 225 ð SM = 15.
Sxq = p.d
= 
Sđ = 162 = 256 (cm2)
STP = Sxq + Sđ
= 480 + 256 = 736 (cm2)
Đại diện hai nhóm HS ln trình by bi.
Bài 49:
a) Sxq = (6 . 4 :2) . 10 = 120 cm2
b) Sxq = (7,5 . 2) . 9,5 = 480 cm2
c) Sxq = (16 . 2) . 15 = 480 cm2
Bi 49 (a,c) trang 125 SGK
a) Sxq = p.d
= 
+ Tính thể tích hình chĩp .
Tam gic vuơng SHI cĩ:
Gĩc H = 900, SI = 10cm
HI = 
SH2 = SI2 – HI2 (định lí Pytago)
SH2 = 91 ð SH =
V = 
V = 
c) Tam gic vuơng SMB cĩ :
gĩc M = 900, SB = 17cm
MB = 
SM2 = SB2 – MB2 ( định lí Pitago).
= 172 - 82
SM2 = 225 ð SM = 15.
Sxq = p.d
= 
Sđ = 162 = 256 (cm2)
STP = Sxq + Sđ
= 480 + 256 = 736 (cm2)
IV. HƯỚNG DẪNVỀ NHÀ ( 1ph)
- Tiết sau Ôn tập chương IV.
	- HS cần làm các câu hỏi ôn tập chương.
	- Về bảng tổng kết cuối chương: HS cần ôn lại khái niệm các hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chĩp đều và các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của các hình.
	- Bi tập về nh số 52, 55, 57 trang 129 SGK.
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :
Tuần: 35
Tiết: 67
Ngày soạn: / / 2013
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 
Kiến thức: Hệ thống hoácác kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều đã học trong chương.
@ Củng cố các kiến thức đã học trong chương IV : Các đường thẳng //, cắt nhau ; đường // với mặt, vuông góc với mặt; 2 mặt // ,  ; các công thức tính Sxq , Stp , thể tích của hình lưng trụ đứng, hình chóp đều.
Vận dụng kiến thức thức vào việc giải bài tập
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC 
 GV : - Hình vẽ phối cảnh của hình hộp lập phương, hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng tam giác, hình chĩp tam gic đều, hình chĩp tứ gic đều.
	- Bảng tổng kết hình lăng trụ, hình hộp, hình chĩp đều. (trang 126, 127 SGK).
	- Bảng phụ ghi sẵn cu hỏi, bi tập.
	- Thước thẳng, phấn màu, bút dạ.
HS : 	- Làm các câu hỏi ôn tập chương và bài tập.
	- Ơn tập khi niệm cc hình v cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích cc hình.
	- Thước kẻ, bút chì, bảng phụ nhĩm, bt dạ.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
Điểm danh
Lớp
Ngày dạy
Tiết
HS vắng mặt
Ghi chú
8A1
/ / 2013
8A2
/ / 2013
8A3
/ / 2013
	II. KIỂM TRA ( 7 ph) 
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
10 ph
GV đưa hình vẽ phối cảnh của hình hộp chữ nhật
Sau đó GV đặt câu hỏi:
- Hy lấy ví dụ trn hình hộp chữ nhật.
+ Các đường thẳng song song.
+ Các đường thẳng cắt nhau.
+ Hai đường thẳng chéo nhau.
+ Đường thẳng song song với mặt phẳng, giảithích.
+ Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, giải thích.
+ Hai mặt phẳng song song với nhau, giải thích. 
+ Hai mặt phẳng vuơng với nhau, giải thích.
- GV nu cu hỏi 1 trang 125, 126 SGK.
- GV yu cầu HS trả lời cu hỏi 2 SGK 
GV đưa tiếp hình vẽ phối cảnh của hình lập phương và hình lăng trụ đứng tam giác để HS quan sát.
- GV yu cầu HS trả lời cu hỏi 3.
Tiếp theo GV cho HS ơn tập, khi niệm v cơng thức.
HS quan st hình vẽ phối cảnh hình hộp chữ nhật, trả lời cu hỏi.
+ AB // DC // D'C' // A’B’
+AA’ cắt AB; AD cắt DC.
+ AD v A’B’ cho nhau.
+ AB // mp (A’B’C'D') vì AB // A’B’ m A’B’ mp (A’B’C'D')
+ AA’ mp (ABCD) vì AA’ vuơng gĩc với hai đường thẳng cắt nhau AD và AB thuộc mp (ABCD).
+ mp (ADD’A’) // mp (BCC’B’) vì AD // BC; AA’ // BB’.
+ mp (ADD’A’) mp (ABCD) vì AA’ mp ( ADD’A’) v AA’ mp (ABCD).
HS lấy ví dụ trong thực tế. Ví dụ:
+ Hai cạnh đối diện của bảng đen song song với nhau.
+ Đường thẳng đứng ở góc nhà cắt đường thẳng mép trần.
+ Mặt phẳng trần song song với mặt phẳng nền nh
- HS trả lời cu hỏi 2.
a) Hình lập phương có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh. Các mặt là những hình vuơng.
b) Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh. Các mặt là các hình chữa nhật.
c) hình lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh. Hai mặt đáy là hình tam giác. Ba mặt bên là hình chữ nhật.
- HS gọi tn cc hình chóp lần lượt là hình chóp tam giác đều, hình chĩp tứ giác đều, hình chóp ngũ giác đều.
HS lên bảng điền các công thức.
ÔN TẬP
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG, HÌNH CHÓP ĐỀU
Hình
Sxq
STP
V
Lăng trụ đứng
Sxq = 2p.h
P: nửa chu vi đáy
h: chiều cao
STP = Sxq + 2 Sđ 
V = S.h
S: diện tích đáy.
h: chiều cao
Chóp đều
Sxq = p.d
P: nửa chu vi đáy
d: trung đoạn
STP = Sxq Sđ
V = 
S: diện tích đáy.
h: chiều cao
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
6 ph
 Bi 51 trang 127 SGK.
GV chia lớp thnh 4 nhĩm, mỗi dy bn lm 1 nhĩm.
Đề bài đưa lên bảng phụ có kèm theo hình vẽ của 5 cu.
a) 
GV nhắc lại: Diện tích tam giác đều cạnh a bằng 
c) 
GV gợi ý: Diện tích lục giác đều bằng 6 diện tích tam giác đều cạnh a.
a) Sxq = 4ah
 STP = 4ah + 2a2
 = 2a( 2h + a)
V = a2h.
b) Sxq = 3ah.
 STP = 3ah + 
 = a( 3h + )
V = 
Dy 2.
c) Sxq = 6ah.
Sđ = 
STP = 6ah + 
 = 6ah + 
V = 
B – Bài tập :
* Bài tập 51 / SGK 
a) Sxq = 4a.h
Stp = Sxq + 2Sđáy = 4ah + 2a2
V = Sđáy . h = a2.h
b) ) Sxq = 3a.h
Stp = Sxq + Sđáy = 3ah + 
 V = Sđáy . h =.h
c) Sxq = 6a.h
Stp = Sxq + Sđáy = 6ah + 
 V = Sđáy . h =.h
6 ph
* Công thức tính thể tích như thế nào ?
* Có phải đây là cách tính diện tích toàn phần không ? (không)
à S = Stp - Smột mặt bên chữ nhật .
* Bài tập 56 / SGK 
a) Diện tích tam giác đáy của lăng trụ đứng là :
3,2 . 1,2 : 2 = 1,92 (m2)
 Thể tích lăng trụ đứng là :
1,92 . 5 = 9,6 (m3)
b) Số vải bạc cần phải có để căn lều là :
2 .1,92 + 2 . 2 . 5 = 23, 84 (m2)
* Bài tập 56 / SGK 
a) Diện tích tam giác đáy của lăng trụ đứng là :
3,2 . 1,2 : 2 = 1,92 (m2)
 Thể tích lăng trụ đứng là :
1,92 . 5 = 9,6 (m3)
b) Số vải bạc cần phải có để căn lều là :
2 .1,92 + 2 . 2 . 5 = 23, 84 (m2)
6 ph
Bi 57 trang 129 SGK.
Tính thể tích Hình chĩp đều (h.147)
BC = 10cm
AO = 20cm
* Bài tập 57 / SGK 
ð Hình 147 :
Diện tích đáy là : 8,7 . 10 : 2 = 43,5 (cm3)
Thể tích hình chóp đều là: 43,5 . 20 : 3 = 290 (cm3)
ð Hình 148 :
Thể tích hình chóp cụt đều đã cho là :
 (cm3)
* Bài tập 57 / SGK 
ð Hình 147 :
Diện tích đáy là : 8,7 . 10 : 2 = 43,5 (cm3)
Thể tích hình chóp đều là: 43,5 . 20 : 3 = 290 (cm3)
ð Hình 148 :
Thể tích hình chóp cụt đều đã cho là :
 (cm3)
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph)
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương IV Hình.
	- Về lí thuyết cần nắm vững vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường thẳng (song song, cắt nhau, vuông góc, chéo nhau), giữa đường thẳng và mặt phẳng, giữa hai mặt phẳng (song song, vuông góc).
	- Nắm vững khi niệm hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình chĩp đều.
	- Về bài tập cần phân tích được hình v p dụng đúng các công thức tính diện tích, thể tích các hình.
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :
Tuần: 37
Tiết: 68
Ngày soạn: / / 2013
ÔN TẬP CUỐI NĂM
A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 
@ Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học từ đầu năm, đặc biệt là bài toán chứng minh 2 tam giác đồng dạng dựa vào các trường hợp đã học.
@ Các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của các hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC 
 HS: Xem trước bài học này ở nhà.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
Điểm danh
Lớp
Ngày dạy
Tiết
HS vắng mặt
Ghi chú
8A1
/ / 2013
8A2
/ / 2013
8A3
/ / 2013
	II. ÔN TẬP 
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
15 ph
1) Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác?
2) Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông ?
3) Viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
4) Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật?
5) Viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng?
6) Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật?
7) Viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chóp đều?
8) Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật?
9) Viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chóp cụt đều?
10) Viết công thức tính thể tích của hình chóp cụt đều?
A – LÝ THUYẾT :
1) 3 HS lần lượt phát biểu.
2) 3 HS lần lượt phát biểu.
3) 1 HS
4) 1 HS
5) 1 HS
6) 1 HS
7) 1 HS
8) 1 HS
9) 1 HS
10) 1 HS
IV. HƯỚNG DẪNVỀ NHÀ (2 ph)
	ð Về nhà xem lại các bài tập đã giải và làm tiếp các bài tập còn trong SGK.
ð Xem lại các kiên thức đã học từ đầu năm học.
ð Đặc biệt xem thật kỹ phần 2 tam giác đồng dạng, định lí Py-ta-go, 
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :
Tuần: 37
Tiết: 69-70
Ngày soạn: / / 2013
ÔN TẬP CUỐI NĂM (TT)
A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 
@ Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học từ đầu năm, đặc biệt là bài toán chứng minh 2 tam giác đồng dạng dựa vào các trường hợp đã học.
@ Kỹ năng: Các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của các hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC 
 HS: Xem trước bài học này ở nhà.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
Điểm danh
Lớp
Ngày dạy
Tiết
HS vắng mặt
Ghi chú
8A1
/ / 2013
8A2
/ / 2013
8A3
/ / 2013
	II, ÔN TẬP 
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
15 ph
Kẻ đường cao AH (H BC)
SABK = AH.BK 
SABC = AH.BC 
+ GV gọi 1 HS lên bảng làm. Sáu đó gọi HS
* Bài tập 6 / SGK 
+ 1 HS lên bảng làm. Cả lớp theo dỏi và sửa sai nếu có.
12 ph
* Hướng dẫn :
+ Do AD là phân giác của tam giác ABC nên ta có:
 (1)
+ rABK rDBK nên suy ra : 
 (2)
Tương tự: (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: (4)
M là trung điểm của BC => BM = MC (5)
Từ (4) và (5) suy ra: BD = CE (đpcm)
+ GV gọi 1 HS nhắc lại các định lí về : đường phân giác của tan giác ; 2 r đồng dạng.
* Bài tập 7 / SGK 
+ 1 HS lên bảng làm, cả lớp theo dỏi và sửa sai nếu có.
12 ph
a) Tính độ dài trung đoạn d:
 d2 = 242 – 102 = 576 – 100 = 476
=> d 21,8 (cm)
Chiều cao h của hình chóp đều là:
h2 = d2 – 102 = 21,82 – 102 = 375,24
=> h 19,2 (cm)
Thể tích của hình chóp là:
V = = 2560 (cm3)
b) Diện tích toàn phần của hình chóp đều là:
S = 40.21,8 + 400 = 1272 (cm2)
+ GV yêu cầu HS nhắc lại các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình chóp đều.
* Bài tập 11 / SGK 
+ 2 HS lên bảng làm. Cả lớp theo dỏi và sửa sai nếu có.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph)
ð Về nhà xem lại các bài tập đã giải và làm tiếp các bài tập còn trong SGK.
ð Xem lại các kiên thức đã học từ đầu năm học.
ð Đặc biệt xem thật kỹ phần 2 tam giác đồng dạng, định lí Py-ta-go, 
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :
Duyệt của Tổ phó CM
Mỹ phước, ngày / / 2013
Dương Thị Kim Cương

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hinh hoc 8(1).doc