Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 55 đến 70 (Bản 3 cột)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 55 đến 70 (Bản 3 cột)

A- Mục tiêu:

- Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm chắc các yếu tố của hình hộp chữ nhật, biết xác định số đỉnh, số mặt, số cạnh của một hình chữ nhật, từ đó làm quen với các niệm điểm , đường thẳng, đọan thẳng, mặt phẳng trong không gian, bước đầu tiếp cận với khái niệm chiều cao trong không gian

- Rèn luyện kĩ năng nhận biết hình hộp chữa nhật trong thực tế.

- Giáo dục cho Hs tính thực tế của các khái niệm toán học.

* Trọng tâm: Hs nắm được các yếu tố của Hình hộp chữ nhật

B- Chuẩn bị:

- GV: Sgk, Ga. Chuẩn bị mô hình hộp chữ nhật, hình hộp lập phương, một số vật dụng hàng ngày có dạng hình hộp chữ nhật.

- HS: Sgk, vở ghi, vở bi tập. Thước để đo có chia đến mm.

C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

I. Ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ:

III. Bài mới:

 

doc 32 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 270Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 55 đến 70 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:/ . / 2012
Ngày dạy:  /  / 2012
Chương IV : HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG - HÌNH CHÓP ĐỀU
 A – HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
 Tiết 55 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
A- MỤC TIÊU:
- Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm chắc các yếu tố của hình hộp chữ nhật, biết xác định số đỉnh, số mặt, số cạnh của một hình chữ nhật, từ đó làm quen với các niệm điểm , đường thẳng, đọan thẳng, mặt phẳng trong không gian, bước đầu tiếp cận với khái niệm chiều cao trong không gian
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết hình hộp chữa nhật trong thực tế.
- Giáo dục cho Hs tính thực tế của các khái niệm toán học.
* Trọng tâm: Hs nắm được các yếu tố của Hình hộp chữ nhật
B- Chuẩn bị:
- GV: Sgk, Ga. Chuẩn bị mô hình hộp chữ nhật, hình hộp lập phương, một số vật dụng hàng ngày có dạng hình hộp chữ nhật. 
- HS: Sgk, vở ghi, vở bài tập. Thước để đo có chia đến mm.
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
Đặt vấn đề và giới thiệu về chương IV
Hoạt động 2:
Hình hộp chữ nhật.
GV: Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu đỉnh, mặt, cạnh.?
- Giới thiệu 2 đáy và các mặt bên của hình hộp chữ nhật
Củng cố: Yêu cầu hs đưa ra các vật có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phươngvà chỉ ra mặt, đỉnh, cạnh của hình đó.
GV: Kiểm tra các nhóm
Hoạt động 3: 
 Mặt phẳng và đường thẳng
- Hd hs vẽ hình hộp chữ nhật trên giấy ô vuông 
 Trên hình vẽ, liên hệ với những khái niệm đã biết trong hình học phẳng, các điểm A,B. Các cạnh AB, BC là những hình gì?
 Các mặt ABCD, A’B’C’D’ là một phần của mặt phăûng đó.
 Chú ý cho HS tính chất “ Đường thẳng đi qua hai điểm AB thì nằm hoàn toàn trong mặt phẳng đó”
 GV giới thiệu chiều cao cuả hình hộp chữ nhật trên mô hình và trên hình vẽ.
Hoạt động 4: Bài tập:
 - Nêu đề bài 1 sgk tr 96 
- Nêu đề bài 2tr96 sgk
- Gọi hs lên bảng làm 
- Hs nghe gv giới thiệu
- Hình hộp chữ nhật có : 8 đỉnh, 6 mặt( là hình chữa nhật) và 12 cạnh.
.
- Hs làm việc theo 4 nhóm
- Hs vẽ theo hd của giáo viên
- Các đỉnh A,B ,C là các điểm.
Các cạnh AB,BC .. là các đoạn thẳng.
- Hs trả lời miệng bài 1
- Hs đọc đề bài và q/s hình vẽ
- Hs lên bảng làm
I. Hình hộp chữ nhật:
Hình hộp chữ nhật có 6 mặt là hình chữ nhật, 8 đỉnh và 12 cạnh.
Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là hình vuông
II. Mặt phẳng và đường thẳng:
* Các đỉnh A, B, C là các điểm.
* Các cạnh AB, BC  là các đọan thẳng.
* Mỗi mặt ABCD, A’B’C’D’. là một phần của mặt phẳng .
III. Bài tập:
Bài 1 (Tr96sgk):
AB=MN=QP=DC
BC=NP=MQ=AD
AM=BN=CP=DQ
Bài 2 (tr96 sgk)
a/ Vì tứ giác CBB1C1 là hình chữ nhật nên O là trung điểm của đoạn CB1 thì O cũng là trung điểm của đoạn BC1
b/ K là điểm thuộc cạnh CD thì K không thể là điểm thuộc cạnh BB1
IV. Củng cố:
 ? Nêu các yếu tố của hình hộp chữ nhật
V: Hướng dẫn học ở nhà.
- Bài tập 4 SGK
- Hướng dẫn : Để ghép hình đã cho để có một hình lập phương , chú ý vị trí hai mặt đáy.
- Làm bài tập các bài tập: 3, 4(TR96 sgk)
- Ơn tập công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
Ngày soạn: /../ 2012
Ngày dạy: .. /../ 2012 
 Tiết 56 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT ( Tiếp)
A- MỤC TIÊU:
- Từ mô hình trực quan của hình hộp chữ nhật , GV giúp HS nắm được dấu hiệu hai đường thẳng song song , đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phăûng song song. Củng cố lại vững chắc công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
- Rèn luyện thêm thao tác so sánh, tương tự của tư duy qua việc so sánh sự song song của hai đường thẳng, giữa đường thẳng và mặt phẳng, giữa hai mặt phẳng .
- Rèn kĩ năng nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, bước đầu nắm được phương pháp nhận biết hai mặt phẳng song song.
*Trọng tâm: Đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.
B- CHUẨN BỊ
- HS : Thước bút chì, compa
- GV: một số mô hình hình hộp chữ nhật
C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 I. Ổn định tổ chức:
 II. Kiểm tra bài cũ:
 ? Nêu các yếu tố của hình hộp chữ nhật
 III. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: ( Những ví dụ tìm trên hình vẽ hay trên mô hình để củng cố khai niệm)
 Hai đường thẳng song song.
 ( Ví dụ AA’ // BB’)
 Yêu cầu HS tìm thêm những ví dụ khác trên hình vẽ cho trên hay trên mô hình.
 Chỉ ra những đường thẳng cắt nhau và mặt phăûng chứa hai đường thẳng đó.
 GV: Chỉ ra hai đường thẳng không cùng nằm trong mặt phẳng nào?
( GV nêu ví dụ trước, vì đây là một khái niệm khó: Hai đường thẳng chéo nhau).
 GV : Trong mặt phẳng quan hệ // giữa hai đường thẳng có tính chất gì?
GV: Trong không gian, tính chất đó vẫn đúng, hãy nêu vài ví dụ về t/c đó trên hình vẽ trên.(Vài HS nêu ví dụ)
Hoạt động 2: 
( Tìm kiếm thức mới).
Quan sát hình vẽ ở và nêu.
BC có // với B’C’ không?
 BC có chứa trong mặt phẳng A’B’C’D’ không?
 GV giới thiệu khái niệm một đường thẳng song song với một mặt phẳng.
 Hoạt động 3: ( Vận dụng lí thuyết để chứng minh một đường thẳng song song với một mặt phẳng.)
 Bài tập ?3 ( SGK)
(Chỉ nêu 4 trường hợp , có lập luận lí do song song).
Hoạt động 4: 
( Tìm kiến thức mới).
GV giới thiệu dấu hiệu nhận biết hai mặt phẳng song song bằng mô hình.
* AB và AD cắt nhau tại A và chúng chứa trong mặt phẳng ABCD.
* Hãy tìm trong hình vẽ trên, những cặp mặt phẳng song song? ( Nêu đầy đủ luận cứ).
-HS cho thêm những ví dụ về hai đường thẳng song song
Chỉ ra những đường thẳng cắt nhau 
- HS nêu tên một số cặp đường thẳng không cùng nằm trong một mặt phẳng.
- Nếu a//b và b //c thì a//c.
HS : nêu lên được một số ví dụ:
* AD//BC và BC//B’C’ suy ra AD//B’C’
* AB//DC và DC//D’C’ suy ra AB//D’C’ 
HS: BC//B’C’
BC mf ( A’B’C’D’)
HS: Tìm và chỉ ra được một số đường thẳng có tính chất tương tự như vậy.
Mỗi HS chỉ cần nêu được 4 trường hợp và chỉ rõ lí do:
* AB//A’B’ 
và ABmp (A’B’C’D’ ) vậy AB//mp (A’B’C’D’)
* AD // A’D’ 
và ADmp (A’B’C’D’) vậy AD//mp (A’B’C’D’)
*HS: AB, AD song song với mặt phẳng.
cắt
A’B’C’D’
1/ Hai đường thẳng song song trong không gian : 
Ví dụ: AA’ // DD’
( Cùng nằm trong mặt phẳng (ADD’A)
* Hai đường thẳng không cùng nằm trong một mặt phẳng nào
Hai đt AD và D’C’
Chú ý: 
Trong không gian:
a // b và b // c a // c
2/ Đường thẳng song song với mặt phẳng . Hai mặt phẳng song song.
Chú ý :
* Đường thẳng song song với mặt phẳng:
BC // mp ( A’ B’ C’ D’)
Hai mặt phẳng song song:
mp (ABCD) // mp(A’B’C’D’)
IV. Củng cố:
 ? Nêu khái niệm hai đường thẳng song song và hai mặt phẳng song song
V.Hướng dẫn học ở nhà 
 Học thuộc bài. 
 Bài tập về nhà : Bài tập 7 & 8 SGK:
 Hướng dẫn bài 7 : Diện tích cần quét = ? ( Sxq + S1đáy - Scửa)
 .
Ngày soạn:/../2012
Ngày dạy:.. /../ 2012 
 Tiết 57 THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
A. MỤC TIÊU:
 - Dựa vào mô hình cụ thể, giúp HS nắm khái niệm và dấu hiệu nhận biết một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc . Nắm lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật ( Đã biết ở tiểu học).
 - Rèn kĩ năng thực hành tính thể tích hình hộp chữ nhật , bước đầu nắm được chắc chắn phương pháp chứng minh một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng , hai mặt phẳng vuông góc .
* Trọng tâm: Cách tính thể tích hình hộp chữ nhật 
B. CHUẨN BỊ:
- HS : Ôn tập lại bài cũ , xem lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, diện tích toàn phần đã biết từ tiểu học .
- GV: Chuẩn bị mô hình hộp chữ nhật và thiết bị dạy chương IV minh họa cho hình ảnh hai mặt phẳng vuông góc và đường thẳng vuông góc với mặt phẳng .
C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 I. Ổn định tổ chức:
 II. Kiểm tra bài cũ:
?Hãy chỉ ra
a/ Một cạnh của hình hộp chữ nhật song song với một mặt phẳng?
b/ Hai mặt phẳng song song?
III. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
Yêu cầu HS trả lời miệng, các câu hỏi của bài tập ?1 SGK, từ đó GV hình thành dấu hiệu nhận biết một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng.
 Tìm trên mô hình hay trên hình vẽ , những ví dụ về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng ( HS làm, gọi vài HS cho VD )
 Tìm trên mô hình hay ở hình vẽ trên , những ví dụ về mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ( GV có thể những dụng cụ đơn giản hay dùng bộ thếit bị dạy học của bộ để cụ thể hóa khái niệm này).
Hoạt động 2: 
 Ở tiểu học, HS đã học công thức đó và tìm hiểu cơ sờ vì sao có được công thức đó?.
 ( GV dùng mô hình, trong bộ thiết bị dạy học để giúp HS hiểu rõ hơn vấn đề này).
 Nếu hình lập phương thì công thức tính thể tích sẽ là gì ?
 Aùp dụng: Hình lập phương có diện tích toàn phần 96cm2 tìm thể tích lập phương đó?
 ( HS làm bài trên phiếu học tập )
GV: Xem hình vẽ ở bảng.
a/ Chứng minh BF vuông góc với mặt phẳng EFGH ? (Một HS làm ở bảng, các HS khác trình bày miệng).
b/ Vậy mặt phẳng EFGH vuông góc với những mặt phẳng nào ?
HS làm bài tập ?1 SGK
AA’ vuông góc AD
 ( Vì ...........................)
AA’ vuông góc AB
( Vì .. )
Hs tìm trên mô hình, hay trên hình vẽ, hay trên hình ảnh trên thực tế các ví dụ về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
 Chẳng hạn: AA’ vuông góc A’D’ và AA’ vuông góc với mặt phẳng A’B’C’D’ và các mặt phẳng AA’B’B, ADD’A vuông góc với mặt pẳng A’B’D’C’
 HS Nếu ba kích thức của hình hộp chữ nhật là a ,b , c, thì thể tích V của nó được tính bởi công thức:
V = a.b.c
HS nêu hình lập phương , thì ta sẽ có a = b = c , suy ra :
V lập phương = a3 
HS : Hình lập phương có diện tích 6 mặt bằng nhau ( là các hình vuông có cùng độ dài các cạnh).
S1 mặt = 96 : 6 = 16 cm2 
Độ dài cạnh của hình lập phương :
A = = 4 ( cm)
 V hình lập phương là:
 V = a3 = 43 = 64 ( cm3)
HS BF vuông góc với FG ( do các mặt đều là HCN) do đó FB ... p lý thuyết
GV gọi HS trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK
GV uốn nắn các sai sót (nếu có) 
GV phát bảng in săõn bảng thống kê các nội dung đã học, có chừa những ô trống, yêu cầu HS điền vào theo hệ thống ? của GV.
Sau khi điền xong, GV thu phiếu, cho hiển thị bảng điền đầy đủ và nhận xét bài làm của HS.
HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK
HS điền hoàn thành bảng theo hệ thống câu hỏi của GV.
I. LÝ THUYẾT
HÌNH
Diện tích xung quanh
Diện tích toàn phần
Thể tích
Hình : 
Có đáy là : .
Các mặt bên là các hình : ..
Lăng trụ đều là 
*
*..
Công thức :
Sxung quanh = 
Công thức ;
Sxung quanh = 
Công thức :
V = ..
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 2 : BÀI TẬP.
Bài 52 GV y/c HS làm bài tập 51 trong SGK
 GV gọi HS trình bày lời giải bài tập 52
GV cho HS nhận xét, bổ xung
GV nhận xét đánh giá
GV y/c HS thảo luận nhóm nội dung bài tập 57 SGK 
GV gọi 1 HS đại diện nhóm trình bày kết quả bài
57a)
GV cho HS nhận xét, bổ xung
GV nhận xét đánh giá
GV gọi 1 HS khác trình bày kết quả bài 57b)
GV cho HS nhận xét, bổ xung
GV nhận xét đánh giá
HS làm bài tập 51 trong SGK
HS trình bày lời giải bài tập 52
HS nhận xét, bổ xung
HS thảo luận nhóm nội dung bài tập 57 SGK 
HS1: Làm 57a)
HS nhận xét, bổ xung
HS2: Làm 57b
HS nhận xét, bổ xung
II.BÀI TẬP
Bài 52
Diện tích toàn phần của thanh gỗ là:
S = 9 + 16.11,5
 =212,44 (cm2)
Bài 57 : a)
Ta có diện tích của đáy hình chóp là: 
S = BC.DH = 10.5 
= 25(cm2)
Thể tích của hình chóp là: 
V = S.h = 25.20
V = 288.33 (cm3)
b)
Ta có: V =102.15 
= 500(cm3)
V = .20230 
= 4000 ( cm3)
V= 4000 – 500
=3500 (cm3)
IV. Củng cố: GV nhắc lại những kiến thức cơ bản trong chương IV
V.Hướng dẫn học ở nhà.
 Xem lại các bài tập đã chữa
 Làm bài tập 53, 54, 55,56 SGK
 Xem lại kiến thức cư bản trong chương I và chương II 
 Làm bài tập 3, 4, 5,6 SGK T132, 133
Ngày soạn:/../2012
Ngày dạy:.. /../ 2012 
 Tiết 68 ÔN TẬP CUỐI NĂM
A. MỤC TIÊU:
 - HS được hệ thống hóa các kiến thức cơ bản trọng tâm của chương I và chương II 
 -Vận dụng các kiến thức đã học vào việc chứng minh và nhận biết các hình.
 - Giáo dục cho HS mối liên hệ giữa toán học với thực tế cuộc sống.
 - Trọng tâm: Oân tập kién thức đã học trong năm học
B- CHUẨN BỊ:
 GV: Bảng phụ tóm tắt những k/thức cơ bản của chương II và chuẩn bị hệ thống bài tập 
 HS: Ơân tập lí thuyết của chương I và chương II 
C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 I. Ổn định tổ chức:
 II. Kiểm tra bài cũ:
 III. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:
 Ôn tập lý thuyết
GV gọi HS nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết của tứ giác hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 
GV uốn nắn các sai sót 
GV phát bảng in săõn bảng thống kê các công thức tính diện tích các hình: hình thang, hình tam giác, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi có chừa những ô trống , yêu cầu HS điền vào theo hệ thống câu hỏi của GV.
Sau khi điền xong ,GV thu phiếu, cho hiển thị bảng điền đầy đủ và nhận xét bài làm của HS.
HS thực hiện các y/c của GV
HS điền hoàn thành bảng theo hệ thống câu hỏi của GV.
I.LÝ THUYẾT
1) Tứ giác (Định nghĩa, tính chất ) 
2) Hình thang ( Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) 
 3)Hình thang cân (Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) 
4)Hình bình hành (Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) 
5 ) Hình chữ nhật (Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) 
 6) Hình thoi (Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) 
 7)Hình vuông (Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) 
8) Diện tích đa giác
Hoạt động 2 : BÀI TẬP.
Bài 4 GV y/c1 HS lên bảng chữa bài tập 4 trong SGK T 132
GV cho HS nhận xét, bổ xung
GV nhận xét đánh giá
HS được chỉ địnhchữa bài tập 4 T132 SGK
HS nhận xét, bổ xung
II BÀI TẬP
Bài 4
a)Để MENK là hình thoi thì ABCD là hình chữ nhật
b)Để MENK là hình chữ nhật thì AD = DC 
c)Để MENK là hình vuông thì ABCD là hình chữ nhật có AD = DC
IV. Củng cố:
 + GV nhắc lại những kiến thức cơ bản trong chương I và chương II
 + Nhắc nhở những lỗi mà HS hay mắc trong quá trình trình bày lời giải bài toán
 V. Hướng dẫn học ở nhà.
 - Xem lại bài tập đã chữa
 - Làm bài tập 1, 2, 3, 5, SGK
Ngày soạn:/../ 2012
Ngày dạy:.. /../ 2012 
 Tiết 69 ÔN TẬP CUỐI NĂM
A. MỤC TIÊU:
 - HS được hệ thống hóa các kiến thức cơ bản trọng tâm của chương III và chương IV
 -Vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải bài tập.
 - Giáo dục cho HS mối liên hệ giữa toán học với thực tế cuộc sống.
 * Trọng tâm: Ơân tập kiến thức đã học trong năm học
B- CHUẨN BỊ:
 - GV chuẩn bị hệ thống bài tập 
 - HS: Oân tập lí thuyết của chương IIIvà chương IV
C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 I. Ổn định tổ chức:
 II. Kiểm tra bài cũ:
 III. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:
 Ôn tập lý thuyết
GV gọi HS nêu định lý Talét và hệ quả của định lý Talét
GV uốn nắn các sai sót (nếu có) 
GV y/c HS nhắc lại tính chất đường phân giác trong tam giác
GV y/c HS nhắc lại các trường hợp đồng dạng của tam giác
GV y/c HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng, hình chóp đều và các công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật hình lăng trụ đứng, hình chóp đều
GV uốn nắn các sai sót (nếu có)
Hoạt động 2 BÀI TẬP. 
Bài 7 GV y/c HS thảo luận nhóm nội dung bài tập 7 T133 SGK 
GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 7 trong SGK T 133
GV cho HS nhận xét, bổ xung
GV nhận xét đánh giá
GV y/c HS thảo luận nhóm nội dung bài tập 11 T133 SGK 
GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 7 trong SGK T 133
GV cho HS nhận xét, bổ xung
GV nhận xét đánh giá
HS nêu định lý Talét và hệ quả của định lý Talét
HS nhắc lại tính chất đường phân giác trong tam giác
HS nhắc lại các trường hợp đồng dạng của tam giác
HS thực hiện các y/c của GV
HS thảo luận nhóm nội dung bài tập 7 T133 SGK 
 HS được chỉ định trình bày lời giải bài tập 7 trong SGK T 133
HS nhận xét, bổ xung
HS thảo luận nhóm nội dung bài tập 11 T133 SGK 
HS được chỉ địnhchữa bài tập 11 T133 SGK
HS nhận xét, bổ xung
I.LÝ THUYẾT
1) Định lý Talét và hệ quả của định lý Talét
2)Tính chất đường phân giác trong tam giác
3) Các trường hợp đồng dạng của tam giác
4)Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng, hình chóp đều 
5)Thể tích của hình hộp chữ nhật hình lăng trụ đứng, hình chóp đều
II BÀI TẬP
Bài 7: 
AK là đường phân giác của tam giác ABC nên
= (1)
Vì MD // AK nên: 
 DBM vàECM ACK. 
Do đó= 
 và= (2)
Từ (1) và (2) ta có: 
 = (3)
Do BM= CM (theo giả thiết) nên từ (3) ta suy ra:
BD + CE
Bài 11
a)SO2 = SD2- OD2
=242 - = 376
SO 19,4 (cm)
V = 202.19,42586,7(cm3)
b) Gọi H là trung điểm của CD.
SH2= SD2- DH2=242- 102=476
SH 21,8 (cm).
S=872(cm2)
 S= 872 + 400 =1272(cm2)
IV. Củng cố:
 +GV nhắc lại những kiến thức cơ bản trong chương III và chương IV
 +Nhắc nhở những lỗi mà HS hay mắc trong quá trình trình bày lời giải bài toán
V. Hướng dẫn học ở nhà.
 - Xem lại bài tập đã chữa
 - Làm bài tập 6, 8, 9, 10 SGK
Ngày soạn: .../ 05 / 2012
Ngày dạy : .. / 05 / 2012	
Tiết 70 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
 (Phần hình học) 
A.Mục tiêu 
1. Kiến thức: Nhận xét để nêu được ưu, nhược điểm của học sinh trong quá trình vận dụng kiến thức vào giải toán. Qua kết quả học tập của hs để có thể bồi dưỡng cho các em thêm những phần kt còn yếu và từ đó giúp các em thêm yêu môn học 
2.Kĩ năng: Giúp các em nhận ra những kĩ năng nào mình còn yếu trong quá trình giải toán để từ đó các em rèn luyện thêm(nhận dạng, phân tích, áp dụng và biến đổi trong các dạng b/ t đại số) 
3.Tư duy – thái độ:
 Qua giờ này giúp các em rèn luyện thêm cách nhận dạng, so sánh giữa bài làm của mình và của bạn, cộng với sự cố vấn của gv để từ đó mỗi em sẽ tự rèn cho mình tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt, tích cực, tự giác trong học tập, kiểm tra
*Trọng tâm: 
Gv nhận xét, đánh giá bài làm của hs. Từ đó giúp các em tự rèn luyện cho chính bản thân mình.
 B.Chuẩn bị: 
 GV: Bài k/ tra đã chấm và những ưu, nhược điểm của từng dạng bài( Điểm từ giỏi đến kém )
 HS: Nắm bắt kiến thức trong đề kiểm tra để chú ý theo dõi gv nhận xét bài của mình.
C. Tiến trình bài dạy: 
I.Ổn định tổ chức
II. KTBC( Kết hợp trong giờ)
III.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: 
Gv: Trả toàn bộ bài kiểm tra cho hs xem điểm và tự đánh giá chất lượng bài của mình
Hoạt động 2:
Gv: Nêu nhận xét về những ưu, nhược điểm của các bài từ giỏi đến kém
Hs: Ngồi nghe và theo dõi trong bài của mình
Hs: Kiến nghị những yêu cầu đối với gv
Hoạt động 3:
Gv: Gọi một số em làm bài tốt lên chữa lại toànbộ bài làm phần đại số.
1.Trả bài kiểm tra:
2.Nhận xét:
*Ưu điểm:
- Đa số bài làm đạt kết quả từ trung bình trở lên. Có cả điểm giỏi.
( Lớp 8C: bài. 
Lớp 8D: bài trên tb)
- Phần tính toán và vận dụng kiến thức tương đối tốt.
- Một số bài làm cẩn thận, chính xác.
*Nhược điểm: 
- Nhiều em trình bày bài rất cẩu thả, tẩy xoá lem nhem, không rõ 
- Một số em còn chưa nắm vững các q/ tắc về giải pt, tìm đk xđ của pt
3.Chữa bài kiểm tra:
Hs: Lên chữa bài như đáp án phần hình học
 a) Xét AOB và DOC : 
cĩ (đđ); (gt)
 Vậy AOB DOC (g-g) (1đ)
b) Theo câu a cĩ AOB DOC (g-g) 
 mà (2 gĩc đối đỉnh) 
Vậy AOD BOC (c - g - c) (*) (1đ)
c) Xét IBD và IAC cĩ 
 chung; = (vì theo(*))
 IBD IAC (g - g)
 IB.IC = IA.ID (1đ)
IV.Củng cố:
 Gv nhắc nhở hs về cách trình bày bài, chú ý sốt bài làm, viết sạch sẽ, rõ ràng
V. Hướng dẫn về nhà: 
 - Ôn lại toàn bộ nội dung kiến thức của học kì II
 - Xem kĩ lại các kiến thức liên quan chương trình lớp 9

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_55_den_70_ban_3_cot.doc