- Phát biểu các phép biến đổi tươngđương.
- 1 hs đứng tại chỗ trả lời.
-Gọi HS1 lên bảng chữa BT50?SGK
HS còn lại nêu nhận xét- sửa chữa
- GV y/cầu 3 hs lên bảng làm 4 phần a, c, d của bài tập 51.
- HS cả lớp cùng làm - theo dõi - nhận xét, bổ sung (nếu có)
- GV chốt kết quả, đánh giá.
? Nhận dạng phương trình và nêu các cách giải.
- 1 hs đứng tại chỗ trả lời.
- Cả lớp làm bài, 2 hs lên bảng làm phần d,c.
- GVhướng dẫn hs làm câu c.
- HS làm theo sự hướng dẫn của GV .
- Y/cầu hs giải phương trình.
- Cả lớp làm bài, 1 hs lên bảng làm bài.
? Nêu cách giải bài toán.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
? Có nhận xét gì về các hạng tử ở VT, VP của PT.
- HS: hạng tử chung
? ta giải bài toán này như thế nào.
- HS trả lời.
Ngày soạn: 08/3/2010 Ngày giảng: 11/3/2010 Tiết 54 :ôn tập chương III A. Mục tiêu: * Kiến thức:Tái hiện lại cho hs các kiến thức về phương trình, giải phương trình, cách biến đổi tương đương các phương trình. * Kỹ năng: Củng cố và nâng cao kĩ năng giải phương trình 1 ẩn, phương trình đưa được về dạng ax + b = 0; phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. * Thái độ: Yêu thích môn học, rèn tư duy lô gíc, rèn tính cẩn thận , chính xác. B. Chuẩn bị: - GV : SGK, SBT,Bảng phụ. - HS : Đề cương ôn tập C. Phương pháp: Phương pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. D. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức (1/) II. Kiểm tra bài cũ:(5/) GV kiểm tra vở đề cương của HS III. Các hoạt động dạy học: HĐ của thày, trò Ghi bảng - Phát biểu các phép biến đổi tươngđương. - 1 hs đứng tại chỗ trả lời. -Gọi HS1 lên bảng chữa BT50?SGK HS còn lại nêu nhận xét- sửa chữa - GV y/cầu 3 hs lên bảng làm 4 phần a, c, d của bài tập 51. - HS cả lớp cùng làm - theo dõi - nhận xét, bổ sung (nếu có) - GV chốt kết quả, đánh giá. ? Nhận dạng phương trình và nêu các cách giải. - 1 hs đứng tại chỗ trả lời. - Cả lớp làm bài, 2 hs lên bảng làm phần d,c. - GVhướng dẫn hs làm câu c. - HS làm theo sự hướng dẫn của GV . - Y/cầu hs giải phương trình. - Cả lớp làm bài, 1 hs lên bảng làm bài. ? Nêu cách giải bài toán. - HS trả lời câu hỏi của GV. ? Có nhận xét gì về các hạng tử ở VT, VP của PT. - HS: hạng tử chung ? ta giải bài toán này như thế nào. - HS trả lời. 3 - 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 300 3 – 100x + 8x2 – 8x2 – x + 300 = 0 101x = - 303 x = -3 Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là : x = -3 Bài 50/ sgk Bài tập 51 (- tr33-SGK) a) c) Vậy tập nghiệm của PT là: S = d) Vậy tập nghiệm của PT là S = Bài tập 52 (tr33-SGK) Giải PT: c) (3) ĐKXĐ: PT có vô số nghiệm d) (4) ĐKXĐ: (4) Vậy tập nghiệm của PT là: S = IV. Củng cố:(3/) - Tuỳ vào từng bài toán ta có thể biến đổi PT theo những cách khác nhau. - Đối với dạng phương trình chứa ẩn ở mẫu, nếu mẫu có thể phân tích thành các nhân tử được thì cần phân tích trước khi đi tìm ĐKXĐ V. Hướng dẫn học ở nhà:(2/) - Ôn lại cách giải của các loại toán trên. - Làm bài tập 53 (HS khá), 54, 55 (tr34-SGK) - Làm bài tập 63, 64, 66 (tr14-SBT) - Chuẩn bị tốt các bài tập để tiếp tục ôn tập chương E- Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................... ---------------4--------------
Tài liệu đính kèm: