Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 53+54: Ôn tập chương III - Nguyễn Hồng Chiên

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 53+54: Ôn tập chương III - Nguyễn Hồng Chiên

I- MỤC TIÊU

- Hệ thống hoá các kiến thức về định lý Talet, tam giác đồng dạng

- Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập

- Rèn luyện tư duy, kĩ năng cho HS

II- CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ, phấn màu, thước kẻ, êke, compa

- HS: thước kẻ, êke, compa

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 252Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 53+54: Ôn tập chương III - Nguyễn Hồng Chiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:29/03/08
Ngày giảng:
Tiết 53: ôn tập chương III 
I- Mục tiêu
- Hệ thống hoá các kiến thức về định lý Talet, tam giác đồng dạng
- Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập
- Rèn luyện tư duy, kĩ năng cho HS 
II- Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, phấn màu, thước kẻ, êke, compa
- HS: thước kẻ, êke, compa
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
 GV: Trong chương III có những nội dung cơ bản nào?
GV gọi HS nhận xét 
HS : Đoạn thẳng tỉ lệ
Định lí Talet
Tính chất phân giác 
Tam giác đồng dạng 
Hoạt động 2: Ôn tập (37 phút)
GV: Khi nào đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với đường thẳng A’B’ và C’D’
+Đưa định nghĩa và tính chất lên bảng phụ để HS theo dõi 
GV: Phát biểu định lí Talet phần thuận và đảo
+Khi áp dụng định lí Talet đảo thì chỉ cần 1 trong 3 tỉ lệ thức là KL được song song
GV: Đưa ra hình vẽ minh hoạ hệ quả của định lí Talet
Yêu cầu HS điền bảng phụ 
GV: Nhắc lại tính chất đường phân giác, vẽ hình minh hoạ?
HS : Khi 
HS theo dõi bảng phụ 
Thuận: Nếu 1 đường thẳng song song với 1 cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên 2 cạnh đó những đoạn thẳng tỉ lệ
Đảo: Nếu 1 đường thẳng cắt 2 cạnh của 1 tam giác và định ra trên 2 cạnh này những đoạn thẳng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại tam giác. 
HS điền vào bảng phụ 
HS: Đường phân giác trong tam giác chia cạnh đối diện thành 2 đoạn thẳng tỉ lệ với 2 cạnh kề
I)Lí thuyết
1. Đoạn thẳng tỉ lệ
 => AB và CD tỉ lệ với A’B’ và C’D’
2. Định lí Talét
MN//BC 
Hệ quả: SGK
GV: Nhắc lại định nghĩa 2 tam giác đồng dạng
+ Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác thường?
+ Nêu trường hợp đồng dạng đặc biệt của hai tam giác vuông?
+ Đưa bảng phụ các trường hợp đồng dạng và tỉ số đường cao, diện tích của hai tam giác đồng dạng.
HS phát biểu định nghĩa 
...
HS Có 3 trường hợp
1. c.c.c
2. c.g.c
3.g.g (cạnh tỉ lệ, góc bằng nhau)
HS : Cạnh huyền + cạnh góc vuông tỉ lệ 
HS theo dõi bảng phụ 
3) Tính chất đường phân giác
4) Các trường hợp đồng dạng
a) Tam giác thường
b) Tam giác vuông
GV: Nghiên cứu BT 56/92 trên bảng phụ ?
+ BT 56 yêu cầu gì?
+ 2 em lên bảng trình bày ? Gọi 
+ HS nhận xét và chữa ?
HS đọc đề bài 
HS lập tỉ lệ 
HS trình bày bảng 
HS nhận xét 
II) Bài tập BT 56/92
 a) 
b) CD = 150 = 15 dm 
c) 
GV: Nghiên cứu BT 58 ở bảng phụ sau đó vẽ hình?
+ Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm phần a,b sau đó trình bày
HS vẽ hình ở phần ghi bảng 
HS hoạt động nhóm và trình bày lời giải 
BT 58/92 
a) K = H = 900 BC chung B1 = C1 (DABC cân) 
=> BKC = CHB 
 => BK = CH 
b) BK = CH (..) 
AB - AC (gt) =>
 => KH//BC
Hoạt động 3: Củng cố (2 phút)
- Nhắc lại các kiến thức cơ bản trong chương III
Hoạt động 4: Giao việc về nhà (2 phút)
- Ôn lại lý thuyết chương III
- BTVN: 53 - 55/76,77 sgk 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
 1. Giải bt: 
Cho xAy, trên tia Ax, đặt 
AE = 3cm và AC = 8cm.
Trên tia Ay đặt AD = 4cm, 
AF = 6cm.
a) CMR: DACD ~ DAEF
b) I = CD EF
CMR: DIEC = DIDF?
‘
GV gọi HS nhận xét và cho điểm
a) Xét DACD và DAEF có:
 A chung
=> DACD ~ DAEF (c.g.c)
=> C = F
b) Xét DIEC và DIDF có :
I1 = I2 (đđ)
C = F (cmt) 
=> DIEC = DIDF (g - g)
Hoạt động 2: Ôn tập (35 phút)
GV: Nghiên cứu BT 59/92 ở trên bảng phụ, lên bảng vẽ hình?
+ Muốn chứng minh: AE = EO; OM = ON và FD = FC ta phải chứng minh điều gì?
+ Các nhóm trình bày lời giải BT 59
+ Cho biết kết quả từng nhóm?
+ Đưa ra đáp án, chấm bài.
GV: Nghiên cứu BT 60/92 ở trên bảng phụ?
+ Vẽ hình BT 60?
+Muốn tính tỉ số ta dựa
vào tính chất gì?
+ Trình bày lời giải phần a?
-Nhận xét bài làm của bạn?
- Chữa và chốt phương pháp phần a
+ Để tính chu vi và diện tích của DABC cần phải biết những yếu tố nào?
- Cả lớp tính AC?
- Hoạt động nhóm để tính chu vi và diện tích DABC?
- Yêu cầu các nhóm đưa ra kết quả nhóm. 
- Chữa và chốt phương pháp
HS: Đọc đề bài 
Vẽ hình ở phần ghi bảng 
HS: Chứng minh các cặp đoạn thẳng tỉ lệ 
áp dụng định lý đảo Ta lét suy ra các đoạn thẳng bằng nhau 
HS hoạt động nhóm
HS đưa ra kết quả nhóm
HS theo dõi đáp án 
HS đọc đề bài 
HS vẽ hình vào vở ghi 
HS áp dụng 
+ Tính chất phân giác 
+ Tính chất tam giác vuông
HS trình bày ở phần ghi bảng 
HS nhận xét 
HS chữa phần an
HS tính AC
HS 
HS hoạt động theo nhóm
HS dưa ra kết quả nhóm 
Bài tập 59/92 
Vì MN//DC, AB (gt)
Hoạt động 3: Củng cố (4 phút)
- Hai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau thì đồng dạng: đúng hay sai?
a)3m;4m; 5m và 9m; 12m; 15 m 
b) 4m; 5m; 6m và 8m; 9m, 12 m
- Cho hình chữ nhật ABCD; AH ^BD, tìm các cạnh tam giác đồng dạng? 
Hoạt động 4: Giao việc về nhà 
- Ôn lí thuyết theo câu hỏi sgk 
- Xem lại các bài tập đã chữa; Giải BT 61/92 ; Tiết sau kiểm tra 
Ngày soạn:29/03/08
Ngày giảng:
Tiết 54: Kiểm tra chương III 
I- Mục tiêu
- Kiểm tra kiến thức chương III
- Đánh giá chất lượng dạy của GV và chất lượng học của HS
- Rèn kĩ năng giải BT
II- Chuẩn bị
- GV: Đề kiểm tra 
- HS: Ôn tập chương III
III- Nội dung
A. Đề bài 
Bài 1(4 điểm) 
tt
Câu
Đ
S
1
Hai tam giác có độ dài các cạnh: 3cm; 4cm; 5cm và 9cm; 12cm; 15cm thì đồng dạng.
2
Hai tam giác có độ dài các cạnh: 4cm; 6cm; 5cm và 3cm; 2,5cm; 2cm thì hai tam giác dồng dạng và tỉ số diện tích của hai tam giác bằng 4.
3
Hai tam giác có hai cặp cạnh tỉ lệ và một cặp góc bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng.
4
ABC có =900, AB=6cm, AC=8cm, AD là phân giác thì BD=.
5
ABC có =800, =600 và MNP có =400, thì hai tam giác đó không đồng dạng.
6
Mọi tam giác đều luôn đồng dạng với nhau.
7
Hai tam giác vuông có một cặp góc nhọn bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng.
8
Mọi tam giác tù đều đồng dạng với nhau.
Bài 2(6đ): 
 Cho hình chữ nhật ABCD. Kẻ DE vuông góc với AC . Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, AE, DE. Chứng minh.
NP//AD.
Tứ giác CMNP là hình bình hành.
Tam giác AND đồng dạng với tam giác DPC.
ND vuông góc với MN.
..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_5354_on_tap_chuong_iii_nguyen_ho.doc