A. Mục tiêu:
Kiến thức Kỷ năng
Giúp học sinh củng cố:
Các các kiến thức về tam giác đồng dạng, chủ yếu là tam giác vuông
Rèn luyện cho học sinh kỷ năng:
Chứng minh hai tam giác đồng dạng với nhau. Vận dụng thực hiện các bài toán thực tế
Thái độ
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:
Phân tích, so sánh, tổng hợp
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt; Tính độc lập
B. Phương pháp: Luyện tập
C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
Ngày Soạn: 19/3/06 Tiết 50 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: Kiến thức Kỷ năng Giúp học sinh củng cố: Các các kiến thức về tam giác đồng dạng, chủ yếu là tam giác vuông Rèn luyện cho học sinh kỷ năng: Chứng minh hai tam giác đồng dạng với nhau. Vận dụng thực hiện các bài toán thực tế Thái độ *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Phân tích, so sánh, tổng hợp *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt; Tính độc lập B. Phương pháp: Luyện tập C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên: Giáo viên Học sinh Hệ thống bài tập, thước Sgk, thước, MTBT D. Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp:( 1') II. Kiểm tra bài cũ:(5') Câu hỏi hoặc bài tập Đáp án Với điều kiện thì nào hai tam giác vuông đồng dạng với nhau? 1. Có 1 góc nhọn bằng nhau 2. Có 2 cạnh tương ứng tỉ lệ III.Luyện tập: (30') HĐ1:Bài 1 (15') GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài 1 Gợi ý: Sử dụng định lý Pitago tính BC, chứng minh , tính AH, sử dụng định lý Pitago tính HC, tính HB = BC - HC HS: Thực hiện GV: Bổ sung, điều chỉnh Bài 1: Cho DABC vuông tại A, AB=3, AC=4, AH là đường cao. Tính AH, BH, CH HĐ2: Bài 2 (10’) GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài 2 Gợi ý: Chứng minh AH2=BH.CH HS: Thực hiện GV: Bổ sung, điều chỉnh Bài 2: Cho DABC vuông tại A, AH là đường cao. BH=4, CH=9. Tính AH HĐ2: Bài 3 (10') GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 50 sgk/84 HS: Thực hiện GV: Bổ sung, điều chỉnh Bài 3: (50 sgk/84) IV. Củng cố: (3') Giáo viên Học sinh Nếu hai tam giác đồng dạng với nhau thì quan hệ về cạnh, về góc của chúng như thế nào? Ba góc của tam giác này lần lượt bằng ba góc của tam giác kia. Ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia. V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(1') Về nhà thực hiện bài tập: 49, 52 sgk/85 Xem trước bài " Ứng dụng thực tế của tam giác động dạng"
Tài liệu đính kèm: