Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 50: Luyện tập - Năm học 2011-2012 - Phạm Tấn Thanh

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 50: Luyện tập - Năm học 2011-2012 - Phạm Tấn Thanh

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Củng cố các định lý về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông,tỉ số hai đường cao, tỉ số hai diện tích của tam giác đồng dạng.

- Kĩ năng: Vận dụng các định lý đó để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính các đoạn thẳng hoặc chứng minh các tỉ lệ thức, tính chu vi, diện tích tam giác

 - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, tư duy.Thấy được ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng

 II. CHUẨN BỊ

1.Chuẩn bị của giáo viên:

-Bảng phụ ghi các bài tập.Thước thẳng có chia khoảng, eke

-Hoạt động nhóm, kỹ thuật khăn trải bàn

2.Chuẩn bị của học sinh:

-Thực hiện hướng dẫn tiết trước

-Dụng cụ: - Thước thẳng, êke, bảng nhóm bút dạ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định tình hình lớp (1’)

 -Kiểm tra sĩ số lớp

-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.

2.Kiểm tra bài cũ (6’)

H: -Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông

 -Áp dụng: Cho ?ABC (Â = 900) và ?DEF ( = 900).Hỏi hai tam giác có đồng dạng với nhau không nếu :

a) ;

b) AB = 6cm ; BC = 9cm ; DE = 4cm ; EF = 6cm

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 378Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 50: Luyện tập - Năm học 2011-2012 - Phạm Tấn Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 05/03/2012
Tiết 50: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố các định lý về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông,tỉ số hai đường cao, tỉ số hai diện tích của tam giác đồng dạng.
- Kĩ năng: Vận dụng các định lý đó để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính các đoạn thẳng hoặc chứng minh các tỉ lệ thức, tính chu vi, diện tích tam giác
 	- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, tư duy.Thấy được ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
 II. CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giáo viên:
-Bảng phụ ghi các bài tập.Thước thẳng có chia khoảng, eke
-Hoạt động nhóm, kỹ thuật khăn trải bàn 
2.Chuẩn bị của học sinh:
-Thực hiện hướng dẫn tiết trước 
-Dụng cụ: - Thước thẳng, êke, bảng nhóm bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tình hình lớp (1’)
 -Kiểm tra sĩ số lớp
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2.Kiểm tra bài cũ (6’)
H: -Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông 
 -Áp dụng: Cho DABC (Â = 900) và DDEF (= 900).Hỏi hai tam giác có đồng dạng với nhau không nếu :
a) ; 	
b) AB = 6cm ; BC = 9cm ; DE = 4cm ; EF = 6cm
Đáp án : 
- Phát biểu đúng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông	4,0 điểm
 a) DABC có Â = 900 ; Þ DABC # DDEF (vì =500)	3,0 điểm
b) Þ DABC # DDEF (trường hợp đặc biệt)	3,0 điểm
GV kiểm tra sơ bộ sơ đồ tư duy của học sinh về các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.
GV nhận xét, hoàn chỉnh sơ đồ tư duyvà ghi điểm cho học sinh:
..
...
3.Giảng bài mới
a.Giới thiệu bài: (1’) Để rèn luyện kỹ năng chứng minh 2 tam giác vuông đồng dạng , cũng như để tính các đoạn thẳng hoặc chứng minh các tỉ lệ thức, tính chu vi, diện tích tam giác.Tiết học hôm nay chúng ta giải các dạng toán đó.
b.Tiến trình bài dạy
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
7’
6’
7’
7’
8’
GV nêu bài 49/SGK :( bảng phụ)
H: Trong hình vẽ có những tam giác vuông nào ?
H: Những cặp tam giác nào đồng dạng vì sao ?
Gọi HS1 lên bảng tính BC
Gọi HS2 lên tính AH, BH, HC
Gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai sót
GV nêu bài 50/SGK :( bảng phụ)
GV giới thiệu :Bài này phương pháp giải như bài 48
Gọi HS đứng tại chỗ trình bày, GV ghi bảng.
Gọi HS nhận xét
GV nêu bài 52/SGK :( bảng phụ)
GV yêu cầu HS đọc đề vẽ hình, nêu GT, KL
H: Để tính được HC ta cần biết đoạn nào ?
Yêu cầu HS trình bày cách giải của mình. 
Gọi HS nhận xét
Yêu cầu HS ghi bài vào vở
GV yêu cầu HS nêu cách tính HC qua AC 
H: Qua hai cách tính trên, cách tính nào đơn giản hơn?
GV nêu tiếp bài 52/SGK :
( bảng phụ)
H: Để tính được SAMH ta cần biết những gì ?
H:Làm thế nào để tính AH ?
H: HA ; HB ; HC là các cạnh của hai tam giác đồng dạng nào ?
Gọi HS lên bảng trình bày 
Cho HS nhận xét và bổ sung chỗ sai sót.
GV nêu bài 51/SGK :( bảng phụ)
Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm kỹ thuật khăn trải bàn để làm bài tập
Gợi ý : Xét cặp tam giác nào có cạnh là HB, HA, HC
Kiểm tra các nhóm hoạt động.
Các nhóm hoạt động khoảng 5 phút
Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài làm
Có thể mời lần lượt đại diện 3 nhóm
Gọi HS nhận xét
HS đọc to đề bài.
Cả lớp quan sát hình vẽ
Đ: Có những tam giác vuông : ABC, HBA, HAC
Đ: HS trả lời GV ghi bảng
HS1 lên bảng tính BC
HS2 lên bảng tính AH, BH, HC
Vài HS khác nhận xét bài làm của bạn
HS đọc to đề bài
Cả lớp quan sát hình vẽ
HS đứng tại chỗ trình bày, GV ghi bảng
Vài HS nhận xét
HS đọc to đề bài, cả lớp vẽ hình, nêu GT, KL
	DABC; Â = 900
GT	BC = 20; AB = 12
KL	Tính HC
Đ: Ta cần biết BH hoặc AC
HS trình bày miệng cách giải 
Vài HS nhận xét
HS cả lớp ghi bài vào vở
HS đứng tại chỗ nêu cách tính HC qua AC
Đ: Cách 1 đơn giản hơn
HS đọc to đề bài.Cả lớp quan sát hình vẽ và suy nghĩ 
Đ: Cần biết độ dài HM và AH
Đ: Ch.minh DHBA # DHAC
Þ 
Đ: HA ; BH ; HC là cạnh của cặp đồng dạng trên.
1 HS lên bảng trình bày
Vài HS nhận xét bài làm của bạn
HS đọc to đề bài
Cả lớp quan sát hình vẽ
HS tổ chức hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV
Đại diện nhóm 1 trình bày đến phần tính được HA = 30cm
Đại diện nhóm 2 trình bày cách tính AB, AC
Đại diện nhóm 3 trình bày cách tính chu vi và diện tích của D ABC
Lớp góp ý và chữa bài
Bài 49/SGK :
a) Trong hình vẽ có 3 tam giác vuông : DABC, DHBA, DHAC. Ta có 
 DABC #DHBA (chung)
DABC #DHAC (chung)
DHBA #DHAC (bắc cầu)
b) Tam giác vuông ABC có :
BC2 = AB2 + AC2 (Py-ta-go)
BC2 = 12,452 + 20,52 
 = 575,2525
BC » 23,98 (cm)
DABC # DHBA (cmt)
Þ 
Þ 
Þ HB = » 6,48(cm)
HA= »10,64(cm)
Bài 50/SGK :
Vì BC // B’C’ (theo tính chất quang học) Þ
Þ DABC # DA’B’C’(gg)
Þhay 
ÞAB » 47,83(cm)
Bài 52/SGK 
Chứng minh
Cách 1 : Tính qua BH
Xét hai tam giác vuông DABC và DHBA có: chung
Þ DABC # DHBA (g – g)
Þ 
Þ HB = = 7,2(cm)
Þ HC = BC - HB
 = 20 - 7,2 = 12,8(cm)
Cách 2 : Tính qua AC
AC = = 
AC = = 16(cm)
DABC # DHAB (gg)
Þ 
Þ HC = = 12,8 (cm)
Bài 50/SBT 
a) BM = = 4,5
H Ỵ BM Þ HM = BM - BH
 = 6,5 - 4 = 2,5 (cm)
Xét 2 tam giác vuông D HBA và DHAC có :
BÂH = (cùng phụ HÂC) Þ DHBA # DHAC(gg)
Þ 
Þ HA2 = HB.HC = 4.9
Þ HA = = 6(cm)
SAHM = = 
 = 7,5(cm2)
Bài 51/SGK :
- D HBA và DHAC có :
900
Â1 = (cùng phụ với Â2)
Þ DHBA # DHAC (gg)
 Þ hay 
Þ AH2 = 25.36 
Þ HA = 30 (cm)
- Trong D vuông HBA có 
AB2 = HB2 + HA2 ( Pytago) 
 AB2 = 252 + 302 
Þ AB » 39,05(cm)
- Trong D vuông HAC có AC2 = HA2 + HC2 (định lý pytago). AC2 = 302 + 362 
Þ AC » 46,86 (cm)
- Chu vi D ABC : 
AB + BC + AC 
» 39,05 + 61 + 46,86 
» 146, 91(cm)
- Diện tích DABC là 
S = = 915cm2
 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo(2’)
 	 - Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
	- Bài tập về nhà số 46 ; 47 ; 48 ; 49 SBT
*Chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
- Đọc và tìm hiểu trước bài §9. Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
	- Xem lại cách sử dụng giác kế đo góc trên mặt đất (toán 6 tập 2)
- Phụ lục:
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_50_luyen_tap_nam_hoc_2011_2012_p.doc