I. MỤC TIÊU:
1/. Kiến thức:
- Nắm được định nghĩa và các định lý 1, định lý 2 về đường trung bình của tam giác, đường trung
bình của hình thang.
2/. Kỹ năng:
- Biết vận dụng các định lý về đường trung bình cùa tam giác, của hình thang để tính độ dài, chứng
minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song.
3/. Thái độ:
- Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào các bài
toán thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
1/. GV: SGK, SGV, bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, giấy kẻ ô vuông
2/. HS: SGK, VBT, bộ dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Trực quan, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
4.1. Ổn định tổ chức: (1)
4.2. Kiểm tra bài cũ: (7)
ND: 08/ 9/ 2010 Tiết: 5 §4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG I. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: - Nắm được định nghĩa và các định lý 1, định lý 2 về đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang. 2/. Kỹ năng: - Biết vận dụng các định lý về đường trung bình cùa tam giác, của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song. 3/. Thái độ: - Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào các bài toán thực tế. II. CHUẨN BỊ: 1/. GV: SGK, SGV, bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, giấy kẻ ô vuông 2/. HS: SGK, VBT, bộ dụng cụ học tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 4.1. Ổn định tổ chức: (1’) 4.2. Kiểm tra bài cũ: (7’) Câu hỏi: Định nghĩa hình thang cân (2đ) Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang cân ta phải làm sao? (2đ) Sửa bài tập 18 trang 75 (6đ) Trả lời: Nêu đúng (4đ) a) Hình thang ABEC (AB // CE) có hai cạnh bên AC // BE BE = BD do đó cân nên: AC = BE mà AC = BD (gt) b) Do AC // BE (đồng vị) mà (cân tại B) Tam giác ACD và BCD có : AC = BD (gt) (cmt) DC là cạnh chung Vậy (c-g-c) c) Do (cmt) Hình thang ABCD có hai góc kề một đáy bằng nhau nên là hình thang cân. 4.3. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: (32’) Đường trung bình của tam giác GV: Nêu ?1 (Sgk/tr76) - Dự đoán E là trung điểm AC ® Phát biểu dự đoán trên thành định lý HS1: Có HS: Nêu định lí GV: Chứng minh Kẻ EF // AB (F BC) Hình thang DEFB có hai cạnh bên song song (DB // EF) nên DB = EF Mà AD = DB (gt). Vậy AD = EF Tam giác ADE và EFC có : Â = (đồng vị) AD = EF (cmt) (cùng bằng ) Vậy (g-c-g) AE = EC E là trung điểm AC GV: h35 DA = DB, EA = EC khi đó DE là đường trung bình của ABC. HS: Nêu ĐN ở Sgk GV: Nêu ?2 (Sgk/tr77) HS: Thực hiện GV: Chứng minh định lý 2 Vẽ điểm F sao cho E là trung điểm DF (c-g-c) AD = FC và Â = Ta có : AD = DB (gt) Và AD = FC DB = FC Ta có : Â = Mà Â so le trong AD // CF tức là AB // CF Do đó DBCF là hình thang Hình thang DBCF có hai đáy DB = FC nên DF = BC và DF // BC Do đó DE // BC và DE = GV: Nêu bài tập ?3 (Bảng phụ) - Gọi HS nêu cách tìm ? HS: Trên hình 33. DE là đường trung bình Vậy BC = 2DE = 100m 1. Đường trung bình của tam giác Định lí 1 (Sgk/tr76) GT AD = DB DE // BC KL AE = EC Chứng minh (Xem Sgk/tr76) Định nghĩa Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác. Định lí 2 (Sgk/tr77) GT AD = DB AE = EC DE // BC KL Chứng minh (Xem Sgk/tr77) 4.4. Củng cố và luyện tập: (3’) Bài tập 20: (Sgk/tr79) Tam giác ABC có Mà đồng vị Do đó IK // BC Ngoài ra KA = KC = 8 IA = IB mà IB = 10 . Vậy IA = 10 Bài tập 21: (Sgk/tr79) Do C là trung điểm OA, D là trung điểm OB CD là đường trung bình 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhàø: (2’) Nắm chắc định lí 1, 2 định nghĩa đường trung bình của tam giác BTVN: 21, 22 ( SGK/tr 80). EM là đường trung bình Hướng dẫn: BT 22: Tam giác BDC có : DE = EB BM = MC Do đó EM // DC EM // DI Tam giác AEM có : AI = IM (định lý) AD = DE EM // DI Chuẩn bị bài tiếp bài §4; nháp, kiến thức hình thang, đồ dùng học tập V. RÚT KINH NGHIỆM Ưu điểm: Khuyết điểm:
Tài liệu đính kèm: