Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 5: Đường trung bình của tam giác, của hình thang (Bản chuẩn)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 5: Đường trung bình của tam giác, của hình thang (Bản chuẩn)

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa và các định lí 1, định lí 2 về đường trung bình của tam giác.

- Kĩ năng: HS hiểu biết vẽ đường trung bình của tam giác, vận dụng các định lí 1, định lí 2 để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song.

- Thái độ: HS thấy được ứng dụng thực tế của đường trung bình trong tam giác.

B.CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.

- HS: Thước thẳng.

C. PHƯƠNG PHÁP:

- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.

- Phương pháp gợi mở vấn đáp.

D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

I. Ổn định lớp:

II. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)

III. Giảng bài mới:

- Đặt vấn đề: Đưa ra một tờ tranh có vẽ hình 33 (SGK – tr76). Cách tính khoảng cách BC ra sao, chúng ta cùng nhau nghiên cứu nội dung bài học hôm nay.

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 244Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 5: Đường trung bình của tam giác, của hình thang (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/08/2010
Ngày giảng: 01/09/2010
Tiết 05
4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa và các định lí 1, định lí 2 về đường trung bình của tam giác.
- Kĩ năng: HS hiểu biết vẽ đường trung bình của tam giác, vận dụng các định lí 1, định lí 2 để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song.
- Thái độ: HS thấy được ứng dụng thực tế của đường trung bình trong tam giác.
B.CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.
- HS: Thước thẳng.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp gợi mở vấn đáp.
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
I. Ổn định lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
III. Giảng bài mới: 
- Đặt vấn đề: Đưa ra một tờ tranh có vẽ hình 33 (SGK – tr76). Cách tính khoảng cách BC ra sao, chúng ta cùng nhau nghiên cứu nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
GV cho HS thực hiện 
GV: Bằng quan sát hãy nêu dự đoán về vị trí của điểm E trên cạnh AC ?
GV nêu định lí và đưa nội dung định lí, hình vẽ và giả thiết, kết luận ghi sẵn trên bảng phụ
GV: Để có thể khẳng định được điểm E là trung điểm cạnh AC gì?
GV: làm thế nào để chứng minh được AE = EC ?
GV thường muốn chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, ta thường chứng minh như thế nào?
GV: Có AE là cạnh của . Vậy EC phải là cạnh của tam đó bằng với .
Gợi ý: cách vẽ thêm EF//AB (FBC)
GV ghi tóm tắt cách chứng minh.
GV tô đoạn thẳng DE bằng phấp màu. Giới thiệu DE là đường trung bình của . Vậy thế nào là đường trung bình của tam giác ?
GV: Trong một tam giác có máy đường trung bình?
GV cho HS thực hiện 
GV Kết quả đó là chính là nội dung định lí 2.
GV: Yêu cầu HS đọc phần chứng minh
minh theo cách này
GV viên nêu ra cách chứng minh cụ thể 
GV cho HS thực hiện 
GV hỏi: Để tính được khoảng cách giữa hai điểm B và C người ta phải làm thế nào ?
 HS (thực hiện theo yêu cầu của giáo viên).
- Vẽ hình.
- Nêu nhận xét: EA =EC
HS ghi định lí, vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của định lí
HS: AE = EC
HS suy nghĩ.
HS: người ta thường phải chứng minh hai đoạn thẳng đó là hai cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau.
HS: Nghe giảng.
HS chứng minh miệng.
HS: Nêu định nghĩa đường trung bình của tam giác.
HS: Có 3 đường trung bình.
HS thực hiện.
HS: Đọc định lí, vẽ hình cà nêu GT, KL.
HS đọc chứng minh.
HS trình bày miệng chứng minh.
 HS:
+ Chọn điểm A để xác định được hai cạnh AB và AC.
+ Xác định trung điểm D và E.
+ Đo độ dài đoạn thẳng DE.
+ Dựa vào định lí 2:
1. Đường trung bình của tam giác:
Dự đoán: E là trung điểm của đoạn thẳng AC.
* Định lí 1: SGK
Chứng minh:(SGK–Tr76)
* Định nghĩa: SGK
* Định lí 2: SGK
Chứng minh: (SGK – Tr76)
Theo hình 33 SGK ta có:
DE là đường trung bình của tam giác ABC 
BC = 2DE = 2.50 = 100m
IV. Củng cố:
- Nêu định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác ?
- Bài tập 20 (SGK – Tr79)
IA = IC và IK //BC IA = IB = 10 cm.
- Bài tập 21 (SGK – Tr79).
CD là đường trung bình của tam giác OAB AB = 2CD = 6 cm
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc định nghĩa, định lí đường trung bình của tam giác.
- Làm các bài tập 22 (SGK – tr80).
 bài tập 34 (SBT – tr64).
E. RÚT KINH NGHIỆM:
............ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_5_duong_trung_binh_cua_tam_giac.doc