I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố các dấu hiệu đồng dạng của hai tam giác vuông, tỉ số các đường cao, tỉ số diện tích của tam giác đồng dạng
2. Kỹ năng: Học sinh vận dụng được các định lý để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính độ dài các đoạn thẳng, tính chu vi, diện tích tam giác.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác, khoa học, ý thức ứng dụng vµo thực tế của hai tam giác đồng dạng.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, hình vẽ, bài tập , com pa , phấn mầu , bút dạ
- HS: Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. Thước chia khoảng thước đo góc, com pa.
III. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức(2’)
2. Kiểm tra bài cũ(10’)
GV nêu câu hỏi:
- Phát biểu các trờng hợp đồng dạng của tam giác vuông
HS lên bảng thực hiện: .
3. Các hoạt động dạy học
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiờ́t 49 LUYậ́N TẬP I. Mục tiờu 1. Kiến thức: Củng cụ́ các dṍu hiợ̀u đụ̀ng dạng của hai tam giác vuụng, tỉ sụ́ các đường cao, tỉ sụ́ diợ̀n tích của tam giác đụ̀ng dạng 2. Kỹ năng: Học sinh vọ̃n dụng được các định lý đờ̉ chứng minh các tam giác đụ̀ng dạng, đờ̉ tính đụ̣ dài các đoạn thẳng, tính chu vi, diợ̀n tích tam giác. 3. Th ái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác, khoa học, ý thức ứng dụng vào thực tờ́ của hai tam giác đụ̀ng dạng. II. Chuõ̉n bị - GV: Bảng phụ ghi cõu hỏi, hình vẽ, bài tọ̃p , com pa , phṍn mõ̀u , bút dạ - HS: ễn tọ̃p các trường hợp đụ̀ng dạng của hai tam giác vuụng. Thước chia khoảng thước đo góc, com pa. III. Tổ chức giờ học ổn định tổ chức(2’) Kiểm tra bài cũ(10’) GV nêu câu hỏi: Phát biểu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông HS lên bảng thực hiện: .... Các hoạt động dạy học Hoạt đụ̣ng của thõ̀y và trò Ghi bảng HĐ1. Khởi động ? Theo em ta có các dạng bài nào trong tiết học hôm nay ? HS: Tính độ dài đoạn thẳng và dạng bài ứng dụng vào thực tế. HĐ1: Luyợ̀n tọ̃p (35 ph ) Mục tiêu: áp dụng được các trường hợp đồng dạng của tam giac svuông vào các dạng bài tập tính độ dài đoạn thẳng và các bài toán thực tế. GV: Treo bảng phụ nụ̣i dung và hình vẽ bài tọ̃p 49 ( SGK - Tr. 84 ) ? Trong hình vẽ có những tam giác nào ? HS: DABC ( Â = 1v ) DHBA ( H= 1v ) DHAC ( H= 1v ) ? Những cặp tam giác nào đụ̀ng dạng với nhau ? Vì sao ? HS: DABC ∽ DHBA ( g - g ) DABC ∽ DHAC ( g - g ) DHBA ∽ DHAC (Đồng dạng DABC ) ? Theo em ta sẽ tính được độ dài đoạn nào trước ? HS: Tính BC trước ? Tính đụ̣ dài BC ? HS: Dựa vào định lý Pitago đụ́i với DABC (Â = 1v ), BC 23,98 cm ? Tính tiờ́p AH, BH, HC ? Gợi ý : Nờn xét cặp tam giác đụ̀ng dạng nào HS: DABC DHBA ( g - g ) ị HB ằ 6,46 ( cm ) ; HA = 10,64 (cm ) HC = 17,52( cm Bài 51 ( SGK - Tr.84 ) ? Đọc đờ̀? GV: Muụ́n tính diợ̀n tích tam giác vuụng ABC, phải tính được Ab và AC. Muụ́n tìm được AB; AC phải tính được AH. ? Tính AH? ? Tính AB; AC? HS: DHAC ( H = 1V). Theo định lý Pitago ta có : ( cm) ã DHBA (H = 1V). Theo định lý Pitago ta có : ( cm ) ? Vọ̃y chu vi và diợ̀n tích tam giác ABC là bao nhiờu? HS: Vọ̃y chu vi DABC là : AB + BC + AC = 39,05 + 61 + 46,86 = 146,91 (cm ) Diợ̀n tích DABC là : SABC = ( cm2 ) ? Làm bài 50 ( SGK – 84 ) - HS: đọc đề bài và phân tích bài toán.. ? Em hãy vẽ hình cho bài toán ? - HS lên bảng vẽ hình . ? Vậy theo em ta tính chiều cao của ống khói bằng cách nào ? - HS: c/m DABC D EDF ( g . g ) => Hay => AB = 47,83 ( m ) Dạng 1: Tính độ dài đoạn thẳng: Bài 49 ( SGK - Tr. 84 ) A 12,45 20,5 B H C a. Trong hình có ba tam giác đụ̀ng dạng với nhau từng đụi mụ̣t ãDABC ∽ DHBA vì A = H = 900; B chung ãDABC ∽ DHAC vì A = H = 900; C chung ãDHBA ∽ DHAC (vì cùng đụ̀ng dạng DABC ) b. *) Trong DABC ( Â = 1v ) theo định lý Pitago ta có BC = = = ( cm ) *) Ta có DABC ∽ DHBA ( c/m trờn ) ị hay (1) => HB = ( cm ) Từ (1) => HA = ( cm ) *) HC = BC - BH = 23,98 - 6,46 = 17,52 ( cm ) Bài 51 ( SGK - Tr.84 ) ã DHBA và DHAC có A1 = A2 ; A1 = C ( Cùng phụ với góc A2) ị DHBA ∽ DHAC ( g - g ) Do đó hay (cm ) ã DHAC (H = 1V). Theo định lý Pitago ta có : ( cm) ã DHBA (H = 1V). Theo định lý Pitago ta có : ( cm ) Vọ̃y chu vi DABC là : AB + BC + AC = 39,05 + 61 + 46,86 = 146,91 (cm ) Diợ̀n tích DABC là : SABC = ( cm2 ) Dạng 2: ứng dụng của tam giác đồng dạng: Bài 50 ( SGK - 84 ) B ống D khói Thanh Sắt 2,1 E F A C Xét DABC và D EDF có: E = A = 900 ADF = ABC ( Đồng vị của DE // AB ) => DABC D EDF ( g . g ) => Hay => AB = 47,83 ( m ) Vậy chiều cao của ống khói là 47, 83 (m) 4. Hướng dõ̃n vờ̀ nhà (3 phút) ễn tọ̃p lại ba trường hợp đụ̀ng dạng của hai tam giác, định lý Pitago Đọc trước bài “ ứng dụng thực tờ́ của tam giác đụ̀ng dạng”. Xem lại cách sử dụng giác kờ́ đờ̉ đo góc trờn mặt đṍt ( Toán 6 - Tọ̃p 2 ) BTVN : 46 ; 47 ; 48 ; 49 ( SBT - Tr. 75 )
Tài liệu đính kèm: