Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 49 đến 54

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 49 đến 54

A- Mục tiêu

 - Học sinh nắm chắc nội dung 2 bài toán thực hành ,nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp.chuẩn bị cho tiết thực hanh tiếp theo.

B- chuẩn bị GV : (SGK) , bảng phụ ( hình vẽ ) thớc , compa , phấn màu

 HS : (SGK) ,bảng phụ nhóm , thớc .

C- hoạt động dạy & học:

 1/ ổn định : nề nếp số lượng

 2/ Bài cũ : 2 HS phát biểu định lý 1.2 về dấu hiệu nhận biết 2 tam giác đồng dạng

 3/ Bài mới

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 49 đến 54", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 27
Tiết : 49
 LUYÃÛN TÁÛP
Soạn : / / 200
Giảng : / / 200
A- Mục tiêu: 
HS ọn laỷi các dấu hiệu đồng dạng của 2 tam giác vuông . Nhất là dấu hiệu đăc biệt( ch- gv)
Vận dụng định lí về 2 tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đờng cao , tỉ số diện tích , độ dài các cạnh õóứ giaới baỡi tỏỷp
B- chuẩn bị 	 GV : (SGK) , bảng phụ ( hình vẽ ) thớc , compa , phấn màu 
	 HS : (SGK) ,bảng phụ nhóm , thớc .
C- hoạt động dạy & học: 
 1/ ổn định : nề nếp số lượng
 2/ Bài cũ : 2 HS phát biểu định lý 1.2 về dấu hiệu nhận biết 2 tam giác đồng dạng
 3/ Bài mới : 
 Hoạt động của Thầy
 Hoạt động của trò
1/ Hoạt động 1: Giải bài tập sgk
Bài 49, 2 HS đọc đề
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình,tóm tắc đề.
Gọi 2 hs trả lời câu a và giải thích.
Câu b: Sinh hoạt nhóm
GV hướng dẫn: áp dụng định lý nào để tính BC?
Từ các tam giác đồng dạng ở câu a suy ra tỉ số đồng dạn nào để tính được HB,HA.
Sinh hoạt nhóm trong 5 phút.
Gọi 2 đại diện trình bày trên bảng ?
2 đại diện khác nhận xét,sửa sai.
Giáo viên hoàn chỉnh ,học sinh ghi vở.
? => HB =? ;HA = ?
Bài 50
2 HS đọc đè bài 50 sgk?
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình,tóm tắt đề.
 B
 áp dụng định lý nào để 
 tính chiêu cao ống khói?
 Tam giác ABC là tam 
 giác gì?
 A C
Gọi 1 hs lên bảng trình bày.
2 hs nhận xét và sửa sai.
2/ Hoạt động 2: Củng có,dặn dò
2 hs nhăcs lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông?
BTVN: 51 SGk xem hướng dẫn sgk trước khi làm
Bài 49
 A
12,45 20,5
B
 H C
a) Có 3 cặp tam giác đồng dạng sau:
ABC HBA và ABC HAC 
 HBA HAC
b)Ta có: BC=
 ==23,98(cm)
Từ dãy tỉ số bằng nhau 
Ta Có HB= (cm)
Tương tự 
HA= 64(cm)
HC= BC-HB = 17,52 (cm)
Bài 50:
ABC A/B/C/ => 
=>AB =(m)
3/Rút kinh nghiệm sau khi dạy:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Tuần: 27
Tiết : 50
ỉNG DụNG THựC Tế CủA TAM GIáC ĐồNG DạNG
Soạn : / / 200
Giảng : / / 200
A- Mục tiêu
 - Học sinh nắm chắc nội dung 2 bài toán thực hành ,nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp.chuẩn bị cho tiết thực hanh tiếp theo.
B- chuẩn bị 	 GV : (SGK) , bảng phụ ( hình vẽ ) thớc , compa , phấn màu 
	 HS : (SGK) ,bảng phụ nhóm , thớc .
C- hoạt động dạy & học: 
 1/ ổn định : nề nếp số lượng
 2/ Bài cũ : 2 HS phát biểu định lý 1.2 về dấu hiệu nhận biết 2 tam giác đồng dạng
 3/ Bài mới
 Hoạt động của Thầy
 Hoạt động của trò
 Ghi bảng
1/ Hoạt động1 PP đo gián tiếp chiều cao của vật
GV nêu các bước tiến hành như sgk.
 C/ 
 A/ A B
Đo chiều cao của tháp trên.
2/ Hoạt động 2: Đo khoảng cách giữa 2 điểm trong đó có 1 điểm không thể tới được
Ví dụ đo AB ỏ hình vẽ 
GV nêu từng bước tiến hành đo đạc AB như sgk.
HS trình bày lại cách đo AB?
 3/ Hoạt động 3: Giới thiệu giác kế để hs nắm pp đo độ lớn góc bất kỳ.
Đo cọc AC
Đo BA và BA/
Tính chiều cao cùa tháp:tính A/C/ Ta có: 
ABC A/B/C/ theo tỉ số k nên A/C/ =kAC
áp dụng:AC=1,5 m
AB=1,25 m ; A/B =4,2 m =>
A/C/=kAC=1,5.
* Đo AB mà A và B cách nhau bởi con sông không thể đo trực tiếp được ( hình bên0
Đo BC= a
Đo góc ABC =và ACB =
-Vẽ trên giấy tam giác A/B/C/ với đk như sgk khi đó 
ABC A/B/C/ 
k= a//a
Đo A/B/ trên hình vẽ từ đó suy ra AB= k A/B/
1/Đo gián tiếp chiều cao của vật( SGK)
Tính chiều cao cùa tháp:tính A/C/ Ta có: 
ABC A/B/C/ theo tỉ số k nên A/C/ =kAC
áp dụng:AC=1,5 m
AB=1,25 m ; A/B =4,2 m
=>A/C/=kAC=1,5.
2/ Đo khoảng cách giữa 2 điểm trong đó có 1 điểm không thể tới được
 A
B a C
Đo khoảng cách AB
* Ghi chú;(sgk)
2? Củng cố và dặn dò: 
Về nhà học thuộc lòng phương pháp đo chiều cao của vật, khoảng cách giữa 2 điểm bất kỳ cách sông,ao ,hồ....
Tiết sau thực hành đo chiều cao cột cờ, đo khoảng cách giữa 2 điểm cách nhau bởi bờ rào không thể đo trực tiếp được.
3/Rút kinh nghiệm sau khi dạy:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Tuần: 28
Tiết : 51,52
THặÛC HAèNH : ÂO CHIÃệU CAO CUÍA MÄĩT VÁÛT, KHOAÍNG CAẽCH GIặẻA HAI ÂIÃỉM
Soạn : / / 200
Giảng : / / 200
A- Mục tiêu
Giúp học sinh đo được khoảng cách giữa 2 điểm bất kỳ trong đó có 1 điểm không thể đến được hay đo chiều cao của cây,tòa tháp ... 
Giúp HS thể hiện tinh thần tập thể trong thực hành,ý thức tổ chức trong học tập và lao động.
B- chuẩn bị 
Mỗi tổ 2 giác kế, 3 cọc cao 1,5m , 20 m dây, thước dây, thước thẳng, giấy,bảng báo cáo thực hành.
C- hoạt động dạy & học: 
 1/ ổn định : nề nếp số lượng
 2 Bài mới : Tiến hành thực hành
Giáo viên giao nhiệm vụ cho từng tổ: Tổ 1 và 2 đo chiều cao của cột cờ
Tổ 3 và 4 đo khoảng cách giữa 2 điểm A và B trong đó B là điểm bên kia bờ kênh của sân trường.
Giáo viên cho học sinh tiến hành đo đạc từ 3 đến 4 lần .Kết quả thực hành ghi vào bảng báo cáo theo mẫu sau:
Tổ : ............... BảNG BáO CáO THÙC HàNH 
Lớp: .............. Nội dung: ..................................................
AC (m)
AB(m)
A/B(m)
k
A/C/(m)
Lần 1
Lần 2
Lần 3
KQ
 C/
 A
 C
 B a C
 B A A/
 a (m)
â/
k
AB
Lần 1
Lần 2
Lần 3
KQ
 D/ Tổng kết và thu bài thực hành:
Giáo Viên tiến hành thu bảng báo cáo TH, nhận xét thái độ TH,kết quả thực hành,dụng cụ TH và rút ra bài học thí nghiệm .
Dặn dò: Tiết sau Ôn tập chương III, xem lý thuyết và giải các bài tập 56-60 SGK 
Tuần: 29
Tiết : 53
 ôn tập CHƯƠNG III
Soạn : / / 200
Giảng : / / 200
A- Mục tiêu
Giúp HS hệ thống hóa các kiến thức trong chương, Nắm lại các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác.Ôn lý thuyết và giải một số bài tập nhằm giúp các em làm bài kiểm tra cuối chương tốt hơn.
B- chuẩn bị 
Ê ke, thước thẳng, bảng phụ. Com pa 
C- hoạt động dạy & học: 
 1/ ổn định : nề nếp số lượng
 2/ Bài cũ : 2 HS phát biểu định lý 1.2 về dấu hiệu nhận biết 2 tam giác đồng dạng
 2 HS phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng đặc biệt của 2 tam giác vuông.
 3/ Bài mới
A/ Lý thuyết: 
Gọi lần lược từng hs đứng lên trả lời 9 câu hỏi SGK?
Gọi hs sửa sai và bổ sung. Giáo viên chốt lại và dặn dò HS
B/ Bài tập:
 Hoạt động của Thầy
 Hoạt động của trò
I/ Hoạt động 1: Giải BT sgk
Bài 56 sgk:
2 HS đọc đề sgk?
Gọi 2 hs lên bảng trình bày bài giải?
2 HS nhận xét và sửa sai nếu có?
GV chốt lại,HS ghi vở. 
II/ Hoạt động 2 Bài 58
2 HS đọc đề sgk?
Giáo viên giúp HS vẽ hình,tóm tắt đề trên bảng.
GV hướng dẫn HS giải theo sơ đò phân tích đi lên: a/ cm BK= CH
 BKC= CHB
 b/ KH// BC
 AK=AH, BK=CH
Giáo viên cho HS Sinh hoạt theo nhóm.
Thời gian 10 phút.
Gọi 2 đại diện trình bày trên bảng.
2 đại diện khác nhận xét,HS ghi vở.
III/ Hoạt động III: Dặn dò:
Xem lại các bài tập giải mẫu.
Học thuộc các định lý trong chương.
Tiết sau kiểm tra 1 tiết
Nội dung : Trắc nghiệm và tự luận
Bài 56 sgk
a/ 
b/ AB= 45dm= 450cm,CD= 150cm= 15dm
Có thể xác định tỉ số AB/CD bằng 2 cách:
1/ HAY 
c/ Lấy CD làm đơn vị đo:,ta có AB=5(đvđ)
CD= 1(đvđ) ; 
Bài 58 sgk:
 A
 K O H
 B I C
a) Xét hai tam giác vuông BKC,CHB có: 
B =C ; BC cạnh chung suy ra: 
 BKC= CHB BK= CH
b) Từ gt AB=AC và BK=CH suy ra AK=AH,ta có: KH// BC
c) Vẽ thêm đường cao AI,ta có:
IAC HBC (g-g) nên: => HC=
Suy ra AH= b - = 
Từ KH//BC suy ra 
= a-a3/2b2
3/Rút kinh nghiệm sau khi dạy:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Họ và tên:
Lớp :
 Tuần: 29 ; Tiết : 54 KIểM TRA 1 TIếT
Điểm:
A/ Trắc nghiệm: (4,5đ)
Cỏu1: Cho caùc õoaỷn thàúng AB= 6cm; CD= 4cm ; PQ= 8 cm ;
 ÈF= 10cm; MN= 25mm ; RS=15mm .Haợy choỹn phaùt bióứu õuùng trong caùc phaùt bióứu sau:
Hai õoaỷn thàúng AB vaỡ PQ tố lóỷ vồùi 2 õoaỷn thàúng E F vaỡ RS
Hai õoaỷn thàúng AB vaỡ RS tố lóỷ vồùi hai õoaỷn thàúng EFvaỡ MN
Hai õoaỷn thàúng CD vaỡ AB tố lóỷ vồùi hai õoaỷn thàúng PQ vaỡ EF
Caớ a,b,c õóửu õuùng
Cỏu 2: Cho caùc õoaỷn thàúng AB=8cm; CD=6cm;MN= 12cm ; PQ= x .Tỗm x õóứ AB vaỡ CD tố lóỷ vồùi MN vaỡ PQ :
 a) x= 18 mm b) x= 9 cm c) x= 0,9 cm d) Caớ a,b ,c õóửu sai
Cỏu 3: Cho tam giaùc ABC,MN//BC vồùi M nàũm giổợa A vaỡ B vaỡ N nàũm giổợa A vaỡ C. Bióỳt AN=2cm ; AB= 3 AM.. Haợy khoanh troỡn chổợ caùi õổùng õỏửu cỏu maỡ theo em laỡ õuùng :
 a) AC= 6cm b) CN= 3 cm c) AC= 9cm d) CN= 1,5 cm
B/ Tự luận: ( 6,5đ)
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Một đường thẳng song song với cạnh AB cắt các cạnh AC,BC theo thứ tự tại P và Q ; Đường thẳng qua P song song với BC cắt AB tại I.
Cho biết : AP = 2cm, PC = 4 cm , QC = 6cm
Tính QB, BA , IP ( 3đ)
Tính diện tích tam giác IPQ ( 3đ)
 Vẽ hình chính xác ( 0,5đ)
Đáp án: 
Câu 1 chọn đáp án b ; Câu 2 : chọn đáp án c ; Câu 3 : chọn đáp án a
 Bài 1: A Mõi câu đúng 1,5 đ
 2cm Tính QB = 3 cm ( 1đ)
 I P BA = = 3cm ( 1đ)
 IP = 3 cm ( 1đ)
 4cm SIPQ = (SABC - SAIP - SPQB ) ( 3 đ)
 C Vẽ hình đúng ( 1đ) 
 B Q 6cm
3/Rút kinh nghiệm sau khi dạy:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_49_den_54.doc