I/ Mục Tiêu:
Qua bài này học sinh cần:
Nắm chắc nội dung bài toán thực hành, nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, chuẩn bị cho tiết thực hành tiếp theo.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Giác kế ngang và giác kế đứng.Tranh vẽ sẳn hình 54, 55, 56, 57 sgk, Thước, êke.
- HS: Ôn tập định lí về tam giác đồng dạng và các trường hợp động dạng của hai tam giác vuông.
III/ Tiến trình bài dạy:
Ngµy so¹n: 14 / 03 / 2010 Ngµy d¹y: / 03 / 2009 TiÕt 49 Bài 9 : CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG ( Tiết 1) I/ Mục Tiêu: - HS nắm chắc các khái niệm đồng dạng của tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đặc biệt (dấu hiệu cạn huyền và góc nhọn) - Vận dụng khái niệm để chúng minh hai tam giác vuông đồng dạng . II/ Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ nhóm vẽ hai tam giác có một cặp góc nhọn bằng nhau, hai tam giác vuông có hai cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ, hình 47, 49, 50 SGK.Thước thẳng, compa, êke. - HS: Ôn tập các trường hợp động dạng của hai tam giác.Thước thẳng, compa, êke. III/ Tiến trình bài dạy: Ho¹t ®éng cña gv Ho¹t ®éng cña hs Hoạt động 1: KiÓm tra bµi cò - GV nêu câu hỏi kiểm tra - HS1: Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. - HS2: Cho tam giác ABC có ; AB = 4,5cm; AC = 6cm. Tam giác DEF có ; DE = 3cm; DF = 4cm. Hỏi và có đồng dạng với nhau hay không? Giải thích. - GV nhận xét cho điểm. - HS1 lên kiểm tra. - HS2: và có: (c.g.c) - HS lớp nhận xét bài của bạn. Hoạt động 2: 1. Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam givác vuông. - GV: Qua các bài tập trên, hãy cho biết hai tam giác vuông đồng dạng khi nào? - GV đưa hình vẽ minh họa. - GV: Đưa ra dưới dạng kí hiệu. và có a) hoặc thì b) -HS: Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu. a) Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng một góc nhọn của tam giác vuông kia. Hoặc b) Tam giác này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác kia. - HS : Ghi kí hiệu Hoạt động 3: 2. Dấu hiệu đực biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng. - GV yêu cầu HS làm ?1. Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng trong hình 47. - GV: Gọi 1 HS lên bảng chỉ và giải thích. - GV: Nhận xét và đưa ra định lí 1 SGK. - GV yêu cầu HS đọc định lí 1 tr 82 SGK. GV vẽ hình. - Yêu cầu HS nêu GT, KL của định lí. - GV cho HS tự đọc phần chứng minh trong SGK. - Sau đó GV đưa chứng minh của SGK lên bảng phụ trình bày để HS hiểu. ? Tương tự như cách chứng minh các trường hợp đồng dạng của tam giác, ta có thể chứng minh định lí này bằng cách khác? - HS : Hình a và b; hình c và d - 1 HS đọc to định lí. GT , ; KL - HS đọc định lí 1 SGK - HS đọc chứng minh SGK rồi nghe GV hướng dẫn lại. Hoạt động 4: LuyÖn tËp – cñng cè * Bài 46 tr 84 SGK. (Đề bài và hình 50 SGK đưa lên bảng phụ) * Bài 48 tr 48 SGK. (Hình vẽ đưa lên bảng phụ). - GV giải thích: CB và C’B’ là hai tia sáng song song (theo kiến thức về quang học). Vậy quan hệ thế nào với ? (Nếu thiếu thời gian thì Gv hướng dẫn rồi giao về nhà làm). - HS trả lời: Trong hình có 4 tam giác vuông là , , , . ( chung) ( chung) ( chung) ( đối đỉnh) vvv. (Có 6 cặp tam giác đồng dạng). - 1HS lên bảng làm bài và có: (vì CB // C’B’) Hay x = 15,75 (m) IV. Híng dÉn vÒ nhµ: Nắm vững các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, nhất là trường hợp đặc biệt (cạnh huyền, cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ), - Bài tập về nhà số 47 tr 79 SGK . - Tieát sau : Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông ( Tiết 2) V. Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y: .............................................. ............................................................................................................ ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. Ngµy so¹n: 14 / 03 / 2010 Ngµy d¹y: / 03 / 2009 TiÕt 50 Bài 9 : CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG ( Tiết 2) I/ Mục Tiêu: - Củng số các khái niệm đồng dạng của tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đặc biệt (dấu hiệu cạn huyền và góc nhọn) - Vận dụng định lý về hai tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường cao, tỉ số diện tích, tính độ dài các cạnh. II/ Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ nhóm vẽ hình 49 SGK.Thước thẳng, compa, êke. - HS: Ôn tập các trường hợp động dạng của hai tam giác.Thước thẳng, compa, êke. III/ Tiến trình bài dạy: Ho¹t ®éng cña gv Ho¹t ®éng cña hs Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. - HS1: Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông? Chữa bài tập 47 SGK. - HS1 lên bảng . Hoạt động 1: 3.Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng. Định lí 2 (SGK). - GV yêu cầu HS đọc định lí 2 tr 83 SGK. - GV đưa hình 49 SGK lên bảng phụ, có ghi sẵn - GT, KL. theo tỉ số GT đồng dạng k A’H’ ^ B’C’, AH ^ BC KL = k - GV yêu cầu HS chứng minh miệng định lí - GV: Từ định lí 2, ta suy ra định lí 3. Định lí 3 (Sgk) - GV yêu cầu HS đọc định lí 3 và cho biết GT, KL của định lí. - GV: Dựa vào công thức tính diệnt tích tam giác, tự chứng minh định lí. - HS: Vẽ hình, ghi GT , KL - HS nêu chứng minh. (gt) và Xét và có: (cmt) - HS đọc định lí 3 (SGK) Hoạt động 2: LuyÖn tËp – cñng cè Bài 49 tr 84 SGK (đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) - GV: Trong hình vẽ có những tam giác nào? Những cặp tam giác nào đồng dạng với nhau? Vì sao? - Tính BC. - Tính AH, BH, HC. Nên xét cặp tam giác đồng dạng nào? Bài 51 tr 84 SGK. - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để làm bài tập. - GV gợi ý: Xét cặp tam giác nào có cạnh là HB, HA, HC. - GV kiểm tra các nhóm hạt động. - Sau thời gian các nhóm hoạt động khoảng 7 phút, GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày bài. - Có thể mời lần lượt đại diện ba nhóm. - 1 HS lên bảng làm bài. a) Trong hình vẽ có ba tam giác vuông đồng dạng với nhau từng đôi một: ( chung) ( chung) ( cùng đồng dạng với ) b) Trong tam giác vuông ABC. (đ/l Pytago) (cm) - (cmt) Hay (cm) (cm) HC = BC – BH = 23,98 – 6,46 17,52 (cm) - HS vừa tham gia làm bài dưới sự hướng dẫn của GV, vừa ghi bài. - HS hoạt động theo nhóm. + và có: (cùng phụ với A2) (g.g) hay (cm) + Trong tam giác vuông HBA (đ/l Pytago) (cm) + Trong tam giác vuông HAC. (đ/l Pytago) (cm) + Chu vi = AB + BC + AC 39,05 + 61 + 46,86 146,91 (cm) Diện tích là: (cm2) - Đại diện nhóm 1 trình bày đến phần tính được HA = 30cm. - Đại diện nhóm 2 trình bày cách tính AB, AC. - Đại diện nhóm 3 trình bày cách tính chu vi và diện tích của IV. Híng dÉn vÒ nhµ: - Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. - Bài tập về nhà số 46, 47, 48, 49 tr 75 SBT. - Xem trước bài 9. Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng. - Xem lại cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất (Toán 6 tập 2). - Chuẩn bị : Hai loại giác kế: Giác kế ngan và giác kế đứng. V. Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y: .............................................. ............................................................................................................ ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. Ngµy so¹n: 20 / 03 / 2010 Ngµy d¹y: / 03 / 2009 TiÕt 51 §9. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I/ Mục Tiêu: Qua bài này học sinh cần: Nắm chắc nội dung bài toán thực hành, nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, chuẩn bị cho tiết thực hành tiếp theo. II/ Chuẩn bị: - GV: Giác kế ngang và giác kế đứng.Tranh vẽ sẳn hình 54, 55, 56, 57 sgk, Thước, êke. - HS: Ôn tập định lí về tam giác đồng dạng và các trường hợp động dạng của hai tam giác vuông. III/ Tiến trình bài dạy: Ho¹t ®éng cña gv Ho¹t ®éng cña hs Hoạt động 1: 1Đo gián tiếp chiều cao của vật - Gv: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác có nhiều ứng dụng đó là đo gián tiếp chiều cao của vật. - GV: Treo bảng phụ có vẽ hình 54 lên bảng. - Giả sử cần xác định chiều cao của một toà nhà cảu một ngọc tháp hay một cây nào đó. Ta cần tính chiều cao. Trong hình này để tính chiều cao A’C’ ta cần xác định độ dài của đoạn thẳng nào? - Gv: Tại sao? - GV: Để xác định được AB, AC, A’B ta làm như sau: a. Tiến hành đo đạc. - GV: Yêu cầu HS đọc sgk. b. Tính chiều cao của cây. - GV: GS ta đo được BA = 1,5m, BA’ = 7,8m; AC = 1,2m - Hs: Vẽ hình vào vở. - Hs: AB, AC, A’B. - HS: Vì có A’C’ // AC nên BAC BA’C ‘ - HS: Đọc theo sgk. - HS: = 6,24 (m). Hoạt động 2: 2. Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa diểm không thể tới được - Gv: Treo bảng phụ có vẽ hình 55 lên bảng - Gv: GS phải đo khoảng cách AB trong đó địa điểm A có ao hồ bao bọc không thể tới được. - GV: Yêu cầu HS đọc sgk. - GV: Gọi HS lên bảng trình bày. - GV: GS ta đo được BC = a, B’C’ = a’ = 5cm; A’C’ = 4,2cm. Hãy tính AB? - HS: Vẽ hình vào vở. - Hs: Đọc . - Hs: Xác định trên thực tế ABC. Đo độ dài BC = a độ lớn = , . - Vẽ trên giấy A’B’C’ có B’C ‘= a’ độ lớn = , .Vậy A’B’C’ ABC(g.g). . AB = 4200cm = 42m. - HS: khác nhận xét. Hoạt động 2: LuyÖn tËp – cñng cè - Gv: HDHS vẽ hình. - Gv: Giải thích hình vẽ thông qua bài toán. - GV: - Để tính AC, ta cÇn biết thêm đoạn nào? - GV: Nêu cách tính BN? GV: Tính AC? HS: BMN ~ BED vì MN // ED. Hay BN = 3,2.Do đó BD = 4. HS: có BED ~ BCA cm Vậy cây cao 9,5 m IV. Híng dÉn vÒ nhµ: - Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. Làm bài tập 54, 55 sgk-87. - Tiết sau: Thực hành ngoài trời Chuẩn bị: Mỗi tổ 1 thước ngắm; 1 giác kế ngang; 1 sợi dây dài khoảng 10m; 1 thước đo góc (3m hoặc 5m); 2 cọc ngắm. V. Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y: .............................................. ............................................................................................................ ............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: