`GV nêu yêu cầu kiểm tra.
-Phát biểu định lí về trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác?
-Chữa bài tập:38 Tr.79 SGK.( đề bài vàhình vẽghi bảng phụ)
GV: Lưu ý có thể không chứng minh hai tam giác đồng dạng màcó (gt) AB//DE ( vì hai góc so le trong bằng nhau). Sau đó áp dụng hệ quả của định lí ta let tính x,y. Một Hs lên bảng kiểm tra.
-Phát biểu định lí.
-Chữa bài tập.
- ABC và EDC có:
(gt)
ACB=ECD(đ đ)
ABC ∾ EDC(g.g)
HS nhận xét bài làm của bạn,
chữa bài.
Ngày soạn:08/3/2010 Ngày giảng:12/3/2010 Tiết 47 Luyện tập A- Mục tiêu Củng cố các định lí về ba trường hợp đồng dạng của tam giác. Vận dụng các định lí đó để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính các đoạn thẳng hoặc chứng minh các tỉ lệ thức, đẳng thức trong các bài tập. B- Chuẩn bị của GV và HS Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. c- Phương pháp : Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập. D- Tiến trình dạy- học ổn định : (1) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Kiểm tra (5') `GV nêu yêu cầu kiểm tra. -Phát biểu định lí về trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác? B A 2 3,5 6 -Chữa bài tập:38 Tr.79 SGK.( đề bài vàhình vẽghi bảng phụ) x ◡ ◠ C y D E GV: Lưu ý có thể không chứng minh hai tam giác đồng dạng màcó (gt) AB//DE ( vì hai góc so le trong bằng nhau). Sau đó áp dụng hệ quả của định lí ta let tính x,y. Một Hs lên bảng kiểm tra. -Phát biểu định lí. -Chữa bài tập. - ABC và EDC có: (gt) ACB=ECD(đ đ) ABC ∾ EDC(g.g) HS nhận xét bài làm của bạn, chữa bài. Hoạt động 2 Luyện tập (38’) Bài 37 SGK Tr 79. Đề bài ghi bảng phụ) D E ◡ 1 1 2 3 ╭ C A B GV:a) Trong hình có bao nhiêu tam giác vuông? b)Tính CD? GV: Tính BE? BD?ED? c)So sánh SBEDvới ( SAEB+SBCD)? Bài 39 Tr 79 SGK. ( Đề bài ghi bảng phụ) Yêu cầu HS vẽ hình vào vở. Một HS lên bảng vẽ hình. a) Chứng minh rằng: OA.OD=OB.OC Gv: Hãy phân tích để tìm ra hướng chứng minh? b)Chứng minh Bài 40 Tr 80 SGK. GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. GV: Hai tam giác ABC và AED có đồng dạng không?Vì sao? Gv:kiểm tra bài làm của các nhóm và nhấn mạnh tính tương ứng của đỉnh. GV bổ sung thêm câu hỏi: Gọi giao điểm của BE và CD là I + △ABE có đồng dạng với △ACD không? +△IBD có đồng dạng với △ICE không? Giải thích? 8 6 E C B A 15 20 2 1 ◠ D ◠ ╭ ╭ HS: a) Có =900(do =900) Mà D1=B1(gt) Vậy trong hình có ba tam giác vuông là AEB; EBD vàBCD b)Xét AEB vàBCD có : AEB∾ BCD (g.g) Theo định lí Pitago. BE= BD= ED= c)SBDE=BE.BD=.=195(cm2) SAEB+SBCD=(AE.AB+BC.CD)= (10.15+12.18)=183( cm2) Vậy SBED> SAEB+SBCD H B A Bài 39 : HS vẽ hình ╯ ╯ ╰ o ╭ ╮ ╭ a) K C D HS phát biểu: Do AB//CD (gt) △OAB∾△OCD(g.g) OA.OD=OC.OB b) Có △OAH∾△OCK(g.g) A Mà 6 E 8 20 15 D B C Xét △ABC và △ADE có: △ABC và △ADE không đồng dạng với nhau Xét △ABC và △AED có: Â chung. △ABC ∾ △AED (c.g.c) HS: Trả lời +△ABE và △ACD có Â chung. △ABE ∾ △ACD (c.g.c) ( hai góc tương ứng) +△IBD và △ICE có: △IBD ∾△ICE (g.g) Tỉ số đồng dạng là: Hoạt động 3 hướng dẫn về nhà (1 phút) Bài tập về nhà 41, 42, 43 Tr 80 SGK’ Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. Xem lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông SGK lớp 7 E. rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: