I- MỤC TIÊU
- HS nắm vững các dấu hiệu đồng dạng của 2 tam giác vuông.
- Vận dụng định lí về tam giác để tính tỉ số đường cao, diện tích
- Rèn kĩ năng chứng minh
II- CHUẨN BỊ
Bảng phụ, thước
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ngày soạn:09/03/08 Ngày giảng: Tiết 47: Luyện tập I- Mục tiêu - Củng cố các định lí về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác. - Vận dụng các định lí đó dể chứng minh các tam giác đồng dạng, đẳng thức trong tam giác. - Rèn kĩ năng giải bài tập. II- Chuẩn bị Bảng phụ, thước III- Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút) GV: 1. Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ của hai tam giác? 2. Chữa bài tập 38/79? HS 1: HS 2: Xét DABC và DEDC có: B1 = D1 (gt) C1 = C2 (đ) =>DABC DEDC (g,g) => Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút) GV: Nghiên cứu BT 37/79 ở bảng phụ, sau đó vẽ hình ghi GT - KL của bài tập + Trong hình vẽ có bao nhiêu tam giác vuông? Giải thích vì sao? + Tính CD ? + Tính BE? BD? ED? + So sánh S BDE và S AEB S BCD ta làm như thế nào? GV: Nghiên cứu BT 40/80 ở bảng phụ + Các em vẽ hình ghi GT - KL của bài tập + Yêu cầu các nhóm trình bày sau đó đưa ra kết quả và chữa. HS nghiên cứu đề Vẽ hình vào vở ghi HS lần lượt trả lời từng câu hỏi. HS làm bài. HS nghiên cứu và vẽ hình ghi gt/kl 1. bài tập 37/79 sgk Hoạt động 3: Củng cố (8 phút) - Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác? - Bài tập 35,36 /79 Hoạt động 4: Giao việc về nhà (2 phút) - Học lí thuyết theo sgk - Xem các bài tập đã chữa - BTVN: 37/79 Ngày soạn:09/03/08 Ngày giảng: Tiết 48: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông I- Mục tiêu - HS nắm vững các dấu hiệu đồng dạng của 2 tam giác vuông. - Vận dụng định lí về tam giác để tính tỉ số đường cao, diện tích - Rèn kĩ năng chứng minh II- Chuẩn bị Bảng phụ, thước III- Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút) GV: Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác? HĐ2: Bài mới (30ph) Cho DABC và DA’B’C’ có A = 1V, A’ = 1V cần bổ sung thêm điều kiện gì để 2 tam giác đồng dạng? 1. áp dụng các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác DABC và DA’B’C’ + B = B’ + => DABC DA’B’C’ GV: Ngoài các trường hợp đồng dạng suy ra từ 2 tam giác còn trường hợp nào không, nghiên cứu sgk? * Phát biểu trường hợp đồng dạng đó? HS đọc sgk 2. Dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng ?1/81 DDEF DD’E’F’ DABC DA’B’C’ B A C * Định lý 1 sgk B’ A’ C’ CM (sgk) GV cho DABC và DA’B’C Gọi AH^ BC; A’H’ ^B’C’ CMR: Vì DAHB DA’H’B’ (A = A’; H = H’) 3. Tỉ số đường cao, diện tích của tam giác đồng dạng Định lí 2: sgk CM sgk Cho ABC DA’B’C’. Tính S ABC và SA’B’C’, sau đó lập tỉ số HS : S ABC = 1/2 BC.AH SA’B’C’ = 1/2 B’C’.A’H’ => Định lí 3: CM (HS tự chứng minh) Hoạt động 3: Củng cố (8 phút) - Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông - Cho biết tỉ số đường cao, diện tích của 2 tam giác đồng dạng? - Bài tập 46/84 HĐ4: Giao việc về nhà (2 phút) - Học lý thuyết theo sgk -- BTVN: 47,48/84
Tài liệu đính kèm: