Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ nhất (c.c.c) - Đỗ Minh Trí

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ nhất (c.c.c) - Đỗ Minh Trí

I. MỤC TIÊU:

Kiến thức cơ bản:

– Hs nắm vững nội dung định lí (GT và KL) ; hiểu được cách chứng minh định lí gồm hai bước cơ bản:

· Dựng AMN đồng dạng với ABC

· Chứng minh AMN = ABC.

Kỹ năng cơ bản:

– Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng và trong tính toán.

Tư duy:

- Rèn luyện tính cẩn thận khi nhận dạng tam giác 2 đồng dạng.

II. PHƯƠNG PHÁP:

- Nêu vấn đề – Đàm thoại – Trực quan.

III. CHUẨN BỊ:

- GV:Thước, êke, bảng phụ (đề kiểm tra, hình 32, 34)

- HS: Ôn hệ quả định lí Talét; sgk, thước, êke, compa.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 416Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ nhất (c.c.c) - Đỗ Minh Trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 25
Tiết : 46
TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT (c-c-c)
Soạn : 
Dạy:
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức cơ bản:
Hs nắm vững nội dung định lí (GT và KL) ; hiểu được cách chứng minh định lí gồm hai bước cơ bản: 
Dựng DAMN đồng dạng với DA’B’C’ 
Chứng minh DAMN = DA’B’C’. 
Kỹ năng cơ bản:
Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng và trong tính toán. 
Tư duy:
- Rèn luyện tính cẩn thận khi nhận dạng tam giác 2 đồng dạng.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấùn đề – Đàm thoại – Trực quan. 
III. CHUẨN BỊ:
- GV:Thước, êke, bảng phụ (đề kiểm tra, hình 32, 34) 
- HS: Ôn hệ quả định lí Talét; sgk, thước, êke, compa. 
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 ph)
Cho DABC và DA’B’C’như hình vẽ: 
Trên các cạnh AB và AC lấy điểm M,N sao cho AM = A’B’= 2cm; AN = A’C’ = 3cm
a) Tính độ dài đoạn thẳng MN.
b) Có kết luận gì về DAMN và DA’B’C’? 
- Treo bảng phụ có ghi đề đề kiểm tra cho cả lớp cùng tìm hiểu. 
- Gọi HS lên bảng thực hiện. 
- Cả lớp cùng làm để nhận xét kết quả của bạn.
- Kiểm tra vở bài tập vài HS.
- Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng 
- Đánh giá cho điểm 
- Cả lớp cùng tìm hiểu.
- Lên bảng thực hiện.
Ta có : (=1) 
Þ MN//BC (đl Talet đảo)
 Nên DAMN ~DABC (định lí )
Þ hay Þ MN = 4 (cm)
b) DAMN và DA’B’C có 
AM = A’B’=2cm; AN=A’C’= 3cm
Và MM = B’C’ = 4cm
Vậy DAMN = DA’B’C
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới ( 1ph)
§5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất
- Có nhận xét gì về tỉ số giữa các cạnh tương ứng của hai tam giác DA’B’C’ và DABC? 
- Trong DA’B’C’ và DABC có liệu DA’B’C’ và DABC có đồng dạng với nhau không?
- Đó là nội dung cần làm sáng tỏ của bài học hôm nay. 
- Suy nghĩ trả lời.
Hoạt động 3: Tìm hiểu, chứng mimh định lí ( 17 ph)
Định lí:
 Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
GT DABC, DA’B’C’ 
KL DA’B’C’∽ DABC 
Chứng minh. 
Trên AB đặt AM = A’C’ 
Vẽ MN//BC (NỴ AC) 
Ta có DAMN ∽ DABC 
Do đó 
mà AM = A’B’ 
Þ 
Ta lại có (gt) 
Þ và 
Þ AN = A’C’ và MN = B’C’ 
Suy ra: DAMN = DA’B’C’ (c-c-c) 
Vậy DA’B’C’ ∽ DABC
- Có nhận xét gì mối quan hệ giữa các tam giác ABC, AMN và A’B’C’
- Dựa vào yếu tố nào mà ta biết DA’B’C’∽ DABC? 
- Ta có cần xét đến yếu tố góc không? 
- Vậy DA’B’C’∽ DABC khi nào?
- Đó chính là nội dung định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.
- Gọi HS đọc to định lý SGK. 
- Vẽ hình lên bảng (chưa vẽ MN)
- Yêu cầu HS ghi GT-KL của đlí. 
- Để cm định lí trên ta hoán toàn dựa vào phần kểm tra bài cũ. 
- Dựa vào phần kiểm tra bài cũ hãy cho biết để CM định lý trên ta phải chứng minh theo mấy bước ?
- Gọi HS lên bảng chứng minh.
- Cả lớp cùng thực hiện để nhận xét kết quả của bạn.
- Theo dõi và chỉnh sửa PP chứng minh của HS. 
DAMN ~DABC và DAM =DA’B’C
 Nên DA’B’C’∽ DABC
- Các cạnh tương ứng tỉ lệ với nhau.
- Không cần xét đến yếu tố góc.
- Khi các cạnh của chúng tương ứng tỉ lệ.
- HS đọc to định lí và ghi bài 
- HS vẽ hình vào vở 
- HS nêu GT-KL 
Theo hai bước.
+ Dựng D thứ ba trên DABC
 (DAMN) sao cho D này đồng dạng với D thứ nhất (DABC) 
+ Chứng minh tam giác thức ba (DAMN) bằng D thứ hai (DA’B’C’)
Từ đó suy ra DA’B’C’∽ DABC
- Trên AB đặt AM = A’C’ 
Vẽ MN//BC (NỴ AC) 
Ta có DAMN ∽ DABC 
Do đó 
mà AM = A’B’ 
Þ 
Ta lại có (gt) 
Þ và 
Þ AN = A’C’ và MN = B’C’ 
Suy ra: DAMN = DA’B’C’ (c-c-c) 
Vậy DA’B’C’ ∽ DABC 
Hoạt động 4: Aùp dụng ( 8 ph)
Aùp dụng: 
Tìm trong hình vẽ các cặp tam giác đồng dạng. 
- Cho HS làm ?2 SGK 
- Cho cả lớp quan sát ?2 qua bảng phụ và tìm hiểu.
- Để các cập tam giác nào đồng dạng với nhau , ta làm như thế nào?
- Lưu ý HS khi lập tỉ số giữa các cạnh của hai tam giác ta lập tỉ số giữa hai cạnh lớn nhất, giữa hai cạnh bé nhất rồi đến hai cạnh còn lại rồi so sánh ba tỉ số đó. 
- Gọi 1HS lên bảng tìm cặp tam giác đồng dạng thứ nhất.
- Để biết tam giác còn lại có đồng dạng với hai tam giác đã cho hay không, tam làm như thế nào?
- Gọi 1HS lên bảng thực hiện.
- HS quan sát hình, trả lời: 
- Lập tỉ số giữa các cạnh tướng ứng của các cặp tam giác nói trên.
- Tiếp nhận.
DABC ∽ DDFE vì 
 = 2 
- Lập tỉ số của tám giác nhứ nhất và tam giác thứ ba rối tứ đó suy ra chúng đồng dạng với nhau hoặc không đồng dạng.
- Ta có: 
Þ DABC không đd với DIHK 
Do đó DDFE cũng không đd với DIKH
Hoạt động 5: Củng cố ( 10 ph)
- Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
Bài tập 29 
- Chú ý: Tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng. 
1) Nêu trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác?
- Để biết các em có nắm được nội dung của bài học hay không, thầy trò ta cung thực hiện BT 29 SGK.
- Cho cả lớp quan sát BT 29 SGK qua bảng phụ và tìm hiểu.
- Để biết DABC và DA’B’C’ có đồng dạng với nhau ta làm như nào?
- Gọi 1HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp cùng làm để nhận xét kết quả của bạn.
- Nêu công thức tính chu vi của một tam giác mà ta đã biết ở tiểu học.
-Để tính chu vi của hai tam giác đồng dạng trên ta hoàn toàn dựa vào tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 
- Gọi 1HS lên bảng thực hiện, cả lớp cùng làm để nhận xét kết quả của bạn.
- Có nhận xét gì về tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng với tỉ số đồng dạng. 
- Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
- So sánh các tỉ số giữa các cạnh tương ứng của 2 tam giác, nếu các tỉ số này tỉ lệ với nhau thì hai tam giác đống dạng, nếu khác thì không đồng dạng.
a) DABC∽ DA’B’C’ vì (đlí) 
- Chu vi của tam giác bằng tổng ba cạnh của có.
- Tiếp nhận.
b) Gọi P là chu vi của DABC và P’ là chu vi của DA’B’C’
Theo câu a:
Aùp dụng tính chất cảu dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Vậy tỉ số chu vi của hai tam giác đống dạng ABC và A’B’C’ bằng 
- Tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng.
Trắc nghiệm: 
1) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
 Nếu DEFG và DSRQ có EF = 3cm; EG = 4cm; FG = 5cm; SP = 12cm; PQ = 20cm; SQ = 16cm thì:
a) DEFG ∽ DPSQ b) DEFG ∽ DSQP c) DEFG ∽ DQSP d) DEFG ∽ DSPQ
2) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Cho DRSK và DPQM có: . Suy ra:
a) DRSK∽ DPQM b) DRSK∽ DQPM c) DRSK∽ DMPQ d) DRSK∽ DQMP
Hoạt động 6: Hướng dẫn học ở nhà ( 2 ph)
Học bài: Nắm vững định lí trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác, hiều hai bước chứng minh đlí 
Làm bài tập 30, 31 SGK trang 74, 75 
So sánh trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác với trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác để tiết sau kiểm tra 5 phút.
Coi trước bài 6.
Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_46_truong_hop_dong_dang_thu_nhat.doc