I. MỤC TIÊU:
_ HS nắm chắc định lí về trường hợp thứ ba để hai tam giác đồng dạng: (g-g). Đồng thời củng cố hai bước cơ bản thường dùng trong lí thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng: Dựng AMN đồng dạng với ABC. Chứng minh AMN = ABC suy ra ABC đồng dạng với ABC.
_ Vận dụng được định lí vừa học (g-g) về hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng, viết đúng các tỉ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng.
_ Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đã học trong chứng minh hình học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
_ GV : Bảng phụ hình 40, 41, 42 SGK.
_ HS : HS ôn tập lại hai THĐD trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tuần : 26 _ Tiết : 46 _ Ngày soạn:....Ngày dạy: Bài 7. Trường hợp đồng dạng thứ ba MỤC TIÊU: _ HS nắm chắc định lí về trường hợp thứ ba để hai tam giác đồng dạng: (g-g). Đồng thời củng cố hai bước cơ bản thường dùng trong lí thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng: Dựng DAMN đồng dạng với DABC. Chứng minh DAMN = DA’B’C’ suy ra DABC đồng dạng với DA’B’C’. _ Vận dụng được định lí vừa học (g-g) về hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng, viết đúng các tỉ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng. _ Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đã học trong chứng minh hình học. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: _ GV : Bảng phụ hình 40, 41, 42 SGK. _ HS : HS ôn tập lại hai THĐD trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và nêu vấn đề _ Theo trường hợp đồng dạng thứ hai thì hai tam giác muốn đồng dạng phải như thế nào ? _ Làm BT 32 SGK. + HS1 : câu a + HS2 : câu b _ GV nhận xét và cho điểm. _ Ở tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu về hai trường hợp đồng dạng của hai tam giác : + THĐD thứ nhất nói về các cạnh. + THĐD thứ hai nói về hai cạnh và góc xen giữa. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu THĐD thứ ba nói về hai góc. _ HS trả lời theo yêu cầu của GV. 32) a) Xét hai tam giác OCB và ODA có : Góc O chung và b) Dựa vào câu a ta có : Mà : _ HS chú ý lắng nghe. Hoạt động 2 : Định lý _ Cho HS đọc bài toán như SGK. _ Yêu cầu HS cho biết GT và KL. _ Muốn chứng minh ta làm như thế nào ? _ GV gọi một HS lên bảng chứng minh. _ Qua đó yêu cầu rút ra ĐL về THĐD thứ ba. _ HS đọc bài toán. _ GT : DABC và DA'B'C' KL : _ Tạo một tam giác AMN đồng dạng tam giác ABC và bằng tam giác A’B’C’. _ HS nêu ĐL như SGK. 2) Định lý : Chứng minh Vẽ AM = A’B’ và MN // BC Khi đó : Mặt khác : Vậy * Định lý : Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng. Hoạt động 3 : Vận dụng định lý _ Cho HS làm ?1 SGK. (Thảo luận nhóm khoảng 3 phút) Gợi ý : + Hãy tìm các góc còn lại. + Hình a, b, c lá các tam giác cân thì 2 góc ở đáy bằng nhau. + Hình d, e, f áp dụng tổng ba góc trong tam giác. _ Gọi 2 HS lên bảng. _ Chú ý : HS viết hai tam giác đồng dạng phải đúng theo thứ tự các góc bằng nhau. _ Tiếp theo GV cho HS làm ?2 SGK. + Xét tam giác ABD và ABC ta có gì ? + Tính AD + Tính BD (tam giác BDC là tam giác gì?) + Tính BC. _ Gọi một HS lên bảng. ?1. Ta có : Mặt khác : ?2. Chỉ ra được DABC đồng dạng DADB vì: chung; ACB ABD = - Viết được tỉ số đồng dạng ÛAB2= AD.AC suy ra x = AD = 32 : 4,5 = 2, suy ra y = DC = 4,5–2 = 2,5 khi đó : BC = 3,75 cm. A 600 700 500 700 700 B’ C’ D’ D E’ F’ D’ E F M’ N’ P’ P M N 2) Aùp dụng : 400 C B ?1 3 A B C ?2. 4,5 D y x Hoạt động 4 : Củng cố _ Dặn dò _ Yêu cầu HS nhắc lại ba trường hợp đồng dạnh của hai tam giác. _ Vế nhà hoc bài và làm các BT 35,36,37 SGK. _ HS trả lời theo yêu cầu của GV.
Tài liệu đính kèm: