Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ ba - Đặng Thị Kim Chi

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ ba - Đặng Thị Kim Chi

I.MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Hiểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng. Hiểu cách chứng minh và vận dụng được các định lý về các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.

- Kỹ năng: Biết ứng dụng tam giác đồng dạng để đo gián tiếp các khoảng cách.

- Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập, cẩn thận, chính xác trong tính toán.

II.CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: thước, êke, thước đo góc; bảng phụ (đề kiểm tra, hình 41, 42)

- Học sinh: Ôn trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai; sgk, thước, êke, compa, thước đo góc.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 279Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ ba - Đặng Thị Kim Chi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§7. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
Tuần : 26 - Tiết : 46
Ngày soạn: 15.02.11
Ngày dạy: 22à25.02.11
I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Hiểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng. Hiểu cách chứng minh và vận dụng được các định lý về các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. 
- Kỹ năng: Biết ứng dụng tam giác đồng dạng để đo gián tiếp các khoảng cách. 
- Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập, cẩn thận, chính xác trong tính toán. 
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: thước, êke, thước đo góc; bảng phụ (đề kiểm tra, hình 41, 42) 
- Học sinh: Ôn trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai; sgk, thước, êke, compa, thước đo góc. 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra (10’)
* Ổn định :
* Kiểm tra bài cũ :
1. Phát biểu đlí về trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác. (3đ) 
2. Cho hình vẽ: N
 8
 E 3 
 4 I 
 F 6 M
a) Hai tam giác IEF và IMN có đồng dạng không? Vì sao? 
b) Biết EF = 3,5cm. Tính MN 
-Kiểm tra sí số HS 
-Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra 
-Gọi HS lên bảng 
-Kiểm tra vở bài tập vài HS 
-Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng 
-Đánh giá cho điểm 
-Lớp trưởng (cbl) báo cáo 
-Một HS lên bảng trả lời và làm bài, cả lớp làm vào vở : 
a) DIEF ഗ DIMN (cgc) 
vì có: EIÂF = MIÂN (đđ) 
 Và 
b) Þ Vậy MN = 2EF = 3,5.2 = 7(cm) 
-Tham gia nhận xét câu trả lời và bài làm trên bảng 
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới (1’)
§7. Trường hợp đồng dạng thứ ba
-GV giới thiệu và ghi tựa bài 
-HS ghi tựa bài 
Hoạt động 3: Tìm hiểu, chứng minh định lí (15’)
Định lí: (sgk) 
GT DABC, DA’B’C’ 
 Â’ = Â; BÂ’ = BÂ 
KL DA’B’C’ഗ DABC 
Chứng minh. 
Xét DAMN và DA’B’C’ có 
 = ’ (gt) 
AM = A’B’(cách dựng)
AMÂN = BÂ (đồng vị) 
mà BÂ = BÂ’ (gt) Þ AMÂN = BÂ’
Vậy DAMN = DA’B’C’ (gcg) 
Þ DA’B’C’ ഗ DABC 
-Nêu bài toán 
-GV vẽ hình lên bảng (chưa vẽ MN)
-Yêu cầu HS ghi Gt-Kl của đlí và chứng minh định lí. 
-GV gợi ý bằng cách đặt DA’B’C’ lên trên DABC sao cho Â’ º Â
Þ Cần phải làm gì? 
-Tại sao DAMN = DA’B’C’ ?
-Từ kết quả trên ta kết luận gì? 
-Đó là nội dung đlí Dđd thứ ba 
-GV nhấn mạnh lại nội dung định lí và hai bước chứng minh đlí là: 
– Tạo ra DAMN ഗDABC 
– Chứng minh DAMN = DABC 
-HS vẽ hình vào vở 
-HS nêu Gt-Kl 
-HS: Trên AB đặt AM = A’B’ 
-HS quan sát, suy nghĩ cách làm 
-Vẽ MN//BC (NỴ AC) 
Þ DAMN ഗ DABC (đlí Dഗ)
Xét DAMN và DA’B’C’ có 
 = ’ (gt) 
AM = A’B’(cách dựng)
AMÂN = BÂ (đồng vị) 
mà BÂ = BÂ’ (gt) Þ AMÂN = BÂ’
Vậy DAMN = DA’B’C’ (gcg) 
Þ DA’B’C’ ഗ DABC 
-HS đọc định lí (sgk) 
-HS khác nhắc lại. 
-HS nghe để nhớ cách chứng minh 
Hoạt động 4: Aùp dụng (15’)
Aùp dụng: 
 ?1 Nêu các cặp tam giác đồng dạng. Giải thích? 
(hình vẽ 41 sgk) 
?2 (sgk trang 79) 
a) Trên hình vẽ có mấy tam giác? Cặp tam giác đồng dạng? 
b) Tính x, y? 
c) Tính BC; BD biết BD là phân giác của BÂ 
Giải:
a) Có 3D: ABC, ADB, và BCD.
 DADB ഗ DABC (gg)
b) Þ 
Þ x == 2 (cm) 
Þ y = DC = 2,5 (cm) 
c) Có BD là phân giác BÂ 
Þ 
Þ BC = 3.2,5/2 = 3,75 (cm) 
DADB ഗ DABC (cm trên) 
Þ 
Þ DB = 2.3,75/3 = 2,5 (cm) 
-Cho HS làm ?1 sgk (câu hỏi, hình vẽ 41 đưa lên bảng phụ) 
-Gọi HS thực hiện 
-Nhận xét, đánh giá sửa sai của HS.
-Treo bảng phụ vẽ hình 42, yêu cầu HS thực hiện tiếp ?2 
-Nêu lần lượt từng câu hỏi cho HS trả lời, thực hiện. 
-Lưu ý khi nêu các tam giác đồng dạng phải theo đúng thứ tự đỉnh tương ứng. 
-Từ 2 tam giác đd trên ta suy ra gì? 
-Tính x? tính y? 
-Nếu BD là phân giác góc B, ta có tỉ lệ thức nào? 
-Từ đó làm thế nào để tính BD? 
-Gọi một HS lên bảng thực hiện. 
-GV theo dõi, giúp đỡ HS làm bài 
-Cho HS lớp nhận xét, đánh giá ở bảng
-HS quan sát hình, trả lời: 
+ DABC cân ở A Þ BÂ = CÂ = 700 
DMNP cân ở P có MÂ = 700Þ PÂ = 400. Vậy DAMN ഗ DABC vì có 
 = P = 400 ; B = M = 700 
+ DA’B’C’ có Â’ = 700; BÂ’= 600 Þ CÂ’ = 500 
Þ BÂ’ =Ê’ = 600 ; CÂ’ = DÂ’= 500 
Vậy DA’B’C’ ഗ DD’E’F’(gg) 
-Nhận xét bài làm của bạn 
-Đọc câu hỏi, nhìn hình vẽ, suy nghĩ tìm cách trả lời: 
a) Có 3D: ABC, ADB, và BCD.
 DADB ഗ DABC (gg)
b) Þ 
Þ x == 2 (cm) 
Þ y = DC = 2,5 (cm) 
c) Có BD là phân giác BÂ 
Þ 
Þ BC = 3.2,5/2 = 3,75 (cm) 
DADB ഗ DABC (cm trên) 
Þ 
Þ DB = 2.3,75/3 = 2,5 (cm) 
-Nhận xét bảng, tự sửa sai 
Hoạt động 5: Củng cố (2’)
Củng cố 
-Cho HS nhắc lại nội dung định lí trường hợp đồng dạng thứ ba 
-HS phát biểu 
Hướng dẫn học ở nhà (2’)
Học bài: học thuộc định lí, nắm vững cách chứng minh định lí.
Làm bài tập 35, 36, 37 sgk trang 79, 80 
Hd bài 37: a) Vận dụng đlí tổng 3 góc trong tam giác
 b) Vận dụng định lí Pitago. 
-HS nghe dặn 
-Ghi chú vào vở bài tập 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_46_truong_hop_dong_dang_thu_ba_d.doc