A. Mục tiêu:
1.Kiến thức 2.Kỷ năng
Giúp học sinh:
- Học sinh nắm vững nội dung định lí, biết cách chứng minh định lí
- Nắm được cách chứng minh hai tam giác đồng dạng theo trường hợp g.g Giúp học sinh có kỷ năng:
- Nhận biết hai tam giác đồng dạng, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp, để từ đó tính độ dài đoạn thẳng.
- Chứng minh hai tam giác đồng dạng theo trường hợp g.g
Ngày Soạn: 5/3/08 Tiết 46 §7. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA A. Mục tiêu: 1.Kiến thức 2.Kỷ năng Giúp học sinh: - Học sinh nắm vững nội dung định lí, biết cách chứng minh định lí - Nắm được cách chứng minh hai tam giác đồng dạng theo trường hợp g.g Giúp học sinh có kỷ năng: - Nhận biết hai tam giác đồng dạng, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp, để từ đó tính độ dài đoạn thẳng. - Chứng minh hai tam giác đồng dạng theo trường hợp g.g 3.Thái độ *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Phân tích, so sánh, tổng quát hoá *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt; Tính độc lập; Tính chính xác B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, thực hành C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên: Giáo viên Học sinh Gíao án, máy chiếu, bảng phụ, SGK, SBT,Hình 40 sgk/77, thước Học bài củ, đọc bài mới, Sgk, thước, MTBT, bút dạ D. Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp:( 1') II. Kiểm tra bài cũ:(5') Câu hỏi hoặc bài tập Đáp án Khi nào DABC đồng dạng với DMNP ? * Định nghĩa: - Các góc tương ứng bằng nhau - Các cạnh tương ứng tỉ lệ * Tính chất: - Theo trường hợp (c.c.c) - Theo trường hợp (c.g.c) III.Bài mới: Giáo viên Học sinh Có cách nào nhận biết hai tam giác đồng dạng nữa không ? Lắng nhe, suy nghĩ HOẠT ĐỘNG 1: Định lý (16') GV: Cho tam giác ABC và tam giác A'B'C' có góc ÐA = ÐA' và ÐB =Ð B'. Chứng minh: DA'B'C' DABC HS: Vẽ hình, tìm cách chứng minh GV: Nêu các bước chứng minh DA'B'C' đồng dạng DABC GV: Lấy điểm M thuộc tia AB sao cho AM = A'B' . Vì sao phải lấy AM = A'B'? GV: Làm thế nào để dựng DAMN đồng dạng với DABC HS: Qua M kẻ đường thẳng a // BC cắt AC tại N. GV: DAMN ? DABC HS: a // BC nên DAMN DABC GV: DAMN ? DA'B'C' HS: DAMN = DA'B'C' (g.c.g) GV: Suy ra: DA'B'C' ? DABC HS: DA'B'C' DABC GV: Nếu hai góc của tam giác này bằng hai góc của tam giác kia thì ta có điều gì? =>Tổng quát phát biểu kết quả vừa tìm được dưới dạng một định lý ? HS: Phát biểu định lý sgk/78 GV: Đây là trường hợp đồng dạng thứ 3 1) Định lý: Sgk/78 * Định lí DA'B'C' và DABC có: ÐA=ÐA’ và ÐB=ÐB’ Þ DA'B'C' DABC HĐ2: Áp dụng (10') GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?1 GV: Muốn biết hai tam giác nào đồng dạng với nhau không ta dựa vào đâu ? HS: trả lời GV: cho HS tính các góc còn lại của các tam gác. HS: trả lời GV: hai tam giác nào đồng dạng với nhau ? vì sao? HS: (a, c); (d, e) GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?2 GV: trên hình 42 có bao nhiêu tam giác ? Hai tam giác nào đồng dạng với nhau ? Vì sao ? HS: trả lời DABC đồng dạng với DADB vì có: góc A chung, góc ACB = góc ABD GV: cho HS nhận xét GV: Dựa vào đâu để tính x, y ? HS: suy ra: y = 2,5 GV: tính BD ta dựa vào đâu ? HS: trả lời GV: làm thế nào để tính BC ? GV: gọi 1 HS lên bảng làm, HS còn lại làm vào vở, chú ý nhận xét HS: làm theo yêu cầu HS: BD = y = 2,5 GV:có cách nào khác để tính BC không ? HS: trả lời - > BD là tia phân giác của góc B thì ta có điều gì ? HS: suy nghĩ, trả lời GV: gọi 1 HS lên bảng làm, HS còn lại làm vào vở, chú ý nhận xét GV: nhận xét 2) Áp dụng - ?1 Sgk/78 - ?2 Sgk/79 a. DABC DADB vì có: góc A chung, góc ACB = góc ABD b. DABC DADB Suy ra: suy ra: y = 2,5 c. BD = y = 2,5 IV. Củng cố: (10') Giáo viên Học sinh - Nêu trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam gi ác ? - Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 36 sgk/79 - GV cho HS làm theo nhóm trên giấy trong, dại diện các nhóm trả lời - GV hướng dẫn nếu HS chưa làm được - GV cho các nhóm nhận xét kết quả của các nhóm và chốt lại - Định lý sgk/78 - Thực hiện - HS làm theo yêu cầu V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(3') - Học bài củ, nắm các trường hợp đồng dạng của hai tam giác - Làm bài tập: 35, 37,39 sgk/78,79 - Tiết sau luyện tập
Tài liệu đính kèm: