Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 46 đến 49

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 46 đến 49

A- Mục tiêu:

o Củng cố các định lí về ba trường hợp của 2 tam giác .

o Vận dụng các định lí đó để chứng minh các tam giác đồng dạng của hai tam giác để chứng minh các đoạn thẳng hoặc để chứng minh các tỉ lệ thức , đẳng thức trong các bài tập .

B- chuẩn bị GV : (SGK) , bảng phụ , êke

 HS : (SGK) ,bảng phụ nhóm , Ôn tập 3 định lí đã học về sự đồng dạng của

C- hoạt động dạy & học:

 1/ ổn định :

 2/ Bài cũ : (8) HS: phát biểu định lí trường hợp đồng dạng thứ ba của 2 tam giác . chữa BT 36 / 79 (SGK) , GV ghi sẵn đề , hình vẽ trên bảng phụ .

 3/ Bài mới :

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 355Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 46 đến 49", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 25
Tiết : 46
Trường hợp đồng dạng thứ ba
Soạn : / / 200 
Giảng : 
A- Mục tiêu: 
HS nắm chắc nội dung định lí ( GT&KL) ; hiểu được cách c/m định lí gồm 2 bước cơ bản
 Dựng AMN đồng dạng với ABC
Chứng minh AMN = A’B’C’ .
Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đòng dạng ,biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của 2 đồng dạng ,lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra độ dài các đoạn thẳng trong BT 
B- chuẩn bị 	GV : (SGK) , bảng phụ (h41;42;43)
	HS : (SGK) ,bảng con nhóm , thước thẳng ,compa.
C- Hoạt động dạy & học: 
1/ Ôn định : 
2/ Bài cũ : HS1: Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ 2 của hai tam giác , làm BT35/SBT
	GV vẽ sẵn hình ,đề bài đưa lên bảng phụ 
3/ Bài mới : GV: đặt vấn đề từ 2 trường hợp đã học -> vào bài mới 
Hoạt động của thầy
 hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài toán dẫn đến định lí 
HS : đọc đề bài toán SGK , ghi GT& KL btoán 
Và nêu cách chứng minh 
GV: gợi ý Nếu đặt A’B’C’ lên trên ABC sao cho A A’ 
H1 : từ cách làm trên có cách vẽ thêm đường gì ?
H2 : suy ra AMN & ABC như thế nào với nhau?
H3:Tại sao AMN = ABC ? chứng minh?
H4 : với 2 tam giác đã cho có đk gì thì chúng đồng dạng với nhau 
GV: Từ kết quả trên ta có định lí nào ?
GV: nhấn mạnh nội dung định lí và 2 bước c/m định lí .
Hoạt động 2: áp dụng 
Thảo luận nhóm
a/GV : đưa [?1] và hình 41 (SGK) lên bảng phụ 
HS: suy nghĩ trả lời 
+ Gọi đại diện nhóm trình bày
+ Gọi đại diện khác nhận xét,đánh giá.
Hoạt động 3: Vận dụng định lí tìm kiếm thêm vấn đề mới :
HS làm trên giấy nháp , 1 HS khác lên bảng trình bày 
Hoạt động 4: Củng cố 
GV: đưa [?2] và hình 42 lên bảng phụ 
HS: trao đổi nhóm rồi trả lời :
a/ HS trả lời miệng 
b/ H1 : từ 2 tam giác đồng dạng câu a , viết các cặp cạnh tư
tương ứng tỉ lệ
 HS: ghi hệ thức và tính BC , DB
 HS : đọc đề bài toán SGK , ghi GT& KL btoán 
GT: AMN và ABC có: = ’ ; = 
 ABC A’B’C’
 CM:
 Kẻ thêm MN//BC =>
 AMN ABC
Xét tam giác AMN và A/B/C/ có: = ’ ; AMN = ==> AMN = A’B’C’
DođóABC A’B’C’
Hai hs đọc định lý sgk
áp dụng 
HS: suy nghĩ trả lời 
ABC PMN ; 
 A’B’C’ D’E’F’
Nếu 2 tam giác đồng dạng thì 2 đường cao tương ứng của chúng cũng bằng tỉ số đồng dạng 
c/ có BD là phân giác góc B , ta có tỉ lệ thức = 
hay = => x = 2(cm)
c . BD là phân giác góc nên = hay = => BC =3.75(cm)
1/ Định lí : 
Bài toán : (SGK)
Định lí : (SGK)
Chứng minh : 
Tạo AMN ABC 
c/m AMN = A’B’C’
2/ áp dụng : 
[?1] ABC cân ở A và có = 400 
=> = = = 700 
Vậy ABC PMN ( vì ===)
GT ABC ; A’B’C’ 
 = ’ ; = 
KL ABC A’B’C’ 
Tương tự A’B’C’ D’E’F’
3/ [?2] a. Có 3 tam giác đó là :
 ABC ; ADB và BDC ; 
 ABC ADB vì có chung,
= (GT)
b . BDC ABC => = 
hay = => x = 2(cm)
c . BD là phân giác góc nên =hay = => BC = 3.75(cm)
4/ Củng cố :	Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác.
 +Giải bài 35 sgk:
 + 2 hs đọc đề sgk?
 + GV hướng dẫn lập tỉ số: 
 + HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày trên bảng
 + 2 HS nhận xét, bổ sung nếu cần
 + Giáo viên chốt lại,hs ghi vỡ.
5/ HDBT Nhà 	BT36;37,38, 39,40 (SGK), học thuộc về 3 định lí của 3 trường hợp đồng dạng của 2 tam giác . Tiết sau luyện tập
Rút kinh nghiệm sau khi dạy:
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
Tuần :26
Tiết : 47
Luyện tập 
Soạn : / / 200
Giảng : / / 200
A- Mục tiêu: 
Củng cố các định lí về ba trường hợp của 2 tam giác .
Vận dụng các định lí đó để chứng minh các tam giác đồng dạng của hai tam giác để chứng minh các đoạn thẳng hoặc để chứng minh các tỉ lệ thức , đẳng thức trong các bài tập .
B- chuẩn bị 	GV : (SGK) , bảng phụ , êke 
	HS : (SGK) ,bảng phụ nhóm , Ôn tập 3 định lí đã học về sự đồng dạng của 
C- hoạt động dạy & học: 
	1/ ổn định : 
	2/ Bài cũ : (8’) HS: phát biểu định lí trường hợp đồng dạng thứ ba của 2 tam giác . chữa BT 36 / 79 (SGK) , GV ghi sẵn đề , hình vẽ trên bảng phụ . 
	3/ Bài mới : 
Các hoạt động
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập (38)
GV: đưa đề BT và hình vẽ lên bảng 
HS: đọc đề trao đổi nhóm rồi hoạt động cá nhân 
GV: nhận xét bài làm một số nhóm 
GV: lưu ý HS có thể làm bằng cách khác ( dùng hệ quả định lí Talét)
Hoạt động 2: Chữa BT 39 – LT
HS: đọc đề và vẽ hình vào vở .
GV: hình vẽ sẵn lên bảng phụ .
C/m OA.OD = OB.OC 
GV: hd HS phân tích tìm ra hướng c/m bằng các gợi ý 
H1: Từ OA.OD = OB.OC . suy ra tỉ lệ thức nào ?
H2: = cần c/m 2 tam giác nào đồng dạng .
GV: Hãy c/m OAB OCD 
HS: trình bày c/minh miệng .
GV: ghi bảng 
C/m = 
H3: 2 tam giác OAH & OCK có đồng dạng không tại sao ?
H4: = tỉ số nào ? 
HS: trao đổi nhóm và trả lời 
Hoạt động 3: Củng cố : 
BT 40 
GV: đưa hình vẽ sẵn BT 40 
HS: suy nghĩ trao đổi nhóm
trả lời - giải thích 
1/ BT 38: 
Tính độ dài của các đoạn thẳng x,y trong hình vẽ :
ABC và EDC có : 
 = (GT) 
ACB = ECD (đ đ)
=> ABC EDC (g.g)
= = 
=> = = => = => y = 4 ; = => x= 1,75
2/BT 39 : Giải :
Do AB//CD(gt) => OAB OCD
( vì có A = C ; B = D) 
 = ú OA.OD = OB.OC
Lại có OAH OCK (gg) 
= ; mà = 
=> =
Các hoạt động
Ghi bảng
Hoạt động 1: BT 43 tr 80 – (SGK) 
HS: đọc đề và vẽ hình vào vở 
GV: đưa hình vẽ lên bảng phụ ). 
H1: Trong hình vẽ có những nào ? Hãy nêu các cặp đồng dạng và giải thích ?
Tính độ dài EF , BF 
Hoạt động 2:BT44 –(SGK) 
HS: đọc đề và vẽ hình nháp ghi GT & KL 
GV: đưa hình vẽ ; 1 HS lên bảng ghi GT & KL của Btoán .
H2: đề có tỉ số ta nên xét 2 tam giác nào để c/m chúng đồng dạng ?
H2: đề có tỉ số ta nên xét 2 tam giác nào để c/m chúng đồng dạng ?
Câu hỏi thêm : ABM ~ ACN theo tỉ số đồng dạng k là bao nhiêu? 
Tính tỉ số diện tích của 2 đồng dạng trên ?
GV: rút ra kết luận về tỉ số diện tích của 2 đồng dạng ?
1/ BT 43 – 80 
EAD ~ EBF (g.g)
EBF ~ DCF (g.g) 
EAD ~ DCF (g.g) 
EBF có EB = 12 – 8 = 4 cm 
EAD ~ EBF (g.g)
=> = = hay = = = => EF = 5 (cm) ; BF = 3,5(cm) 
2/BT44 tr 80 
Tính tỉ số 
Xét BMD và CND có = =900 
BDM = CDN (đ đ) 
BMD ~ CND (g.g) 
= = mà = = = => = 
b) Xét ABM ~ ACN có :
 = = 900 và A1 = A2 (gt) 
ABM ~ ACN (g.g) => 
= mà = =
=
ABM ~ ACN theo tỉ số đồng k = 
= = . 
()2 = k2 
4/ Củng cố : 	Để tính 1 tỉ số 2 đoạn thẳng ; c/m 1 hệ thức tỉ lệ ta làm thế nào ?
5/ HDBT Nhà 	45(SGK) ; 43; 44; 45 - SBT 
Rút kinh nghiệm sau khi dạy:
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
Tuần: 26
Tiết : 49
Các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông 
Soạn : / / 200
Giảng : / / 200
A- Mục tiêu: 
HS nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của 2 tam giác vuông . Nhất là dấu hiệu đăc biệt( ch- gv)
Vận dụng định lí về 2 tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường cao , tỉ số diện tích , độ dài các cạnh .
B- chuẩn bị 	GV : (SGK) , bảng phụ ( hình vẽ kiểm tra bài cũ ; 47; 49; 50)
	HS : (SGK) ,bảng phụ nhóm , các trường hợp đồng dạng của 2 , Êke.
C- hoạt động dạy & học: 
	1/ ổn định : 
	2/ Bài cũ : 1/Cho ABC vuông ở A , đường cao AH . chứng minh ABC HBA.
Cho ABC vuông ở A ; AB = 4,5cm ; AC = 6cm; DEF vuông ở D ;DE= 3cm ; DF= 4cm; ABC và DEF có đồng dạng với nhau không ?Giải thích .
	3/ Bài mới : 
Các hoạt động GV
Các hoạt động HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: áp dụng các trường hợp đồng dạng của vào vuông 
BT phát hiện kiến thức mới :
Cả lớp cùng làm bài kiểm tra , nhận xét .
Qua các bài tập trên cho biết 2 tam giác đồng dạng với nhau khi nào ?
GV: đưa hình vẽ minh hoạ ở bảng phụ và ghi GT & KL 
Hoạt động 2: BT phát hiện kiến thức mới :
GV: đưa hình vẽ 47 ở bảng phụ
Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng ở hình 47 
HS: trao đổi nhóm rồi trả lời .
Qua BT trên cho biết có GT gì của 2 tam giác vuông thì 2 tam giác vuông đó đồng dạng ?
GV: Hãy c/m định lí này trong trường hợp tổng quát
GV đưa hình vẽ , (SGK) , sau đó GV đưa phần c/m lên bảng phụ và trình bày để HS hiểu .
Hoạt động 3: Tỉ số 2 đường cao ,tỉ số diện tích của 2 tam giác đồng dạng .
GV: đưa sẵn hình vẽ 49, GT&kL 
cần xét 2 nào đồng dạng.
GV: từ định lí 2 suy ra định lí 3 và cho biết GT &KL của định lí , dựa vào công thức tính diện tích tam giác , tự c/m định lí 
Tam giác vuông này có 1 góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia thì 2 tam giác vuông đó đồng dạng với nhau.
Tam giác vuông này có 2 cạnh tỉ lệ với 2 cạnh của tam giác vuông kia thì 2 tam giác vuông đó đồng dạng với nhau
HS thực hiện [?1]
?1 SGK:
DE F D/E/F/
ABC A/B/C/
HS: đọc định lí 1 (SGK)
HS: tự đọc phần c/m
HS ghi GT & KL 
GT ABC , A’B’C’ 
 = 
 = 
KL ABC A’B’C’ 
HS: áp dụng định lí vào 2 tam giác ở ?1
HS: đọc định lí 2 (SGK) 
HS: c/m miệng tại chổ với gợi ý đẻ có tỉ số 
 GT : 
ABC A’B’C’ theo tỉ số k
KL : = k2 
1/ áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông 
 (SGK) 
2/ Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng 
[?1]
Định lí 1: (SGK) 
GT ABC , A’B’C’ , = 
 = 
KL ABC A’B’C’ 
Chứng minh : (SGK) 
3/ Tỉ số hai đường cao , tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng 
Định lí 2: (SGK) 
GT ABC A’B’C’ theo tỉ số k 
 AH ^ B’C’ ; AH ^ BC
KL = = k 
Định lí 3: (SGK) 
GT ABC A’B’C’ theo tỉ số k
KL = k2 
HS về nhà chứng minh
4/ Củng cố : 	GV hd HS giải BT 46 tại lớp (SGK) GV chuẩn bị hình vẽ 
5/ HDBT Nhà 48,47,50 (SGK) , học thuộc các Định lý tiết đến luyện tập
Rút kinh nghiệm sau khi dạy:
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_46_den_49.doc