Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 46, Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba - Năm học 2006-2007

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 46, Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba - Năm học 2006-2007

1. Kiến thức. Học sinh nắm chắc định lý về trường hợp thứ ba để hai tam giác đồng dạng (g-g). Đồng thời củng cố hai bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng:Dựng đồng dạng với .Chứng minh = suy ra đồng dạng với .

2. Kỹ năng. Vận dụng được định lý vừa học (g-g) về hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng, viết đúng các tỉ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác và cách vận dụng linh hoạt các kiến thức.

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên. Soạn giáo án thông qua các tài liệu tham khảo. Bảng phụ vẽ hình 41 và 42 SGK, phấn màu, thước thẳng. Chuẩn bị sẵn hai tam giác đồng dạng bằng giấy màu.

2. Học sinh. Đọc bài trước và soạn các trong sgk. Bảng nhóm, thước kẻ, compa.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. (2’)Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số và đồ dùng học tập của HS.

2. (7’)Kiểm tra bài cũ:

Nội dung câu hỏi Dự kiến trả lời của học sinh

1) Nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng.

2) Phát biểu thành lời hai trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai của hai tam giác.

3) Cho ví dụ về độ dài các cạnh của hai tam giác đồng dạng trường hợp 1 và ví dụ tỉ lệ xen giữa cặp góc bằng nhau theo trường hợp thứ hai. 1) Phát biểu như SGK

2) Phát biểu bằng lời

3) Ví dụ cụ thể.

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 363Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 46, Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/03 /2007
Tiết: 46	Bài dạy:	
	Đ7. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
 MỤC TIấU.
Kiến thức. Học sinh nắm chắc định lý về trường hợp thứ ba để hai tam giỏc đồng dạng (g-g). Đồng thời củng cố hai bước cơ bản thường dựng trong lý thuyết để chứng minh hai tam giỏc đồng dạng:Dựng đồng dạng với .Chứng minh = suy ra đồng dạng với .
Kỹ năng. Vận dụng được định lý vừa học (g-g) về hai tam giỏc đồng dạng để nhận biết hai tam giỏc đồng dạng, viết đỳng cỏc tỉ số đồng dạng, cỏc gúc bằng nhau tương ứng.
 Thỏi độ: Rốn tớnh cẩn thận chớnh xỏc và cỏch vận dụng linh hoạt cỏc kiến thức.
CHUẨN BỊ :
1. Giỏo viờn.	Soạn giỏo ỏn thụng qua cỏc tài liệu tham khảo. Bảng phụ vẽ hỡnh 41 và 42 SGK, phấn màu, thước thẳng. Chuẩn bị sẵn hai tam giỏc đồng dạng bằng giấy màu.
2. Học sinh. 	Đọc bài trước và soạn cỏc trong sgk. Bảng nhúm, thước kẻ, compa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. (2’)Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số và đồ dựng học tập của HS.
2. (7’)Kiểm tra bài cũ:
Nội dung cõu hỏi
Dự kiến trả lời của học sinh
Nờu định nghĩa hai tam giỏc đồng dạng.
Phỏt biểu thành lời hai trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai của hai tam giỏc.
Cho vớ dụ về độ dài cỏc cạnh của hai tam giỏc đồng dạng trường hợp 1 và vớ dụ tỉ lệ xen giữa cặp gúc bằng nhau theo trường hợp thứ hai.
Phỏt biểu như SGK
Phỏt biểu bằng lời
3) Vớ dụ cụ thể.
3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: Hai trường hợp đồng dạng của hai tam giỏc là (c-c-c) và (c-g-c) vậy cú hay khụng trường hợp đồng dạng thứ ba, và trường hợp đồng dạng này như thế nào? Chỳng ta xem xột giải quyết trong bài này. 
* Tiến trỡnh bài dạy:
TL
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức
10’
Hoạt động 1: Định lý 
Đ7. TRƯỜNG HỢP III
Gv: Nờu bài toỏn.
Cho và với =, =, Cmr: .
Giỏo viờn yờu cầu học sinh vẽ hỡnh, ghi giả thiết, kết luận của bài toỏn 
Gợi ý cỏch cm bằng cỏch đặt mảnh bỡa lờn sao cho trựng 
(?) Hóy tạo ra trờn một tam giỏc sao cho tam giỏc đú bằng và ?
H: Hóy chứng minh =?
 ?
 = .
Từ kết quả chứng minh trờn ta cú thể nờu định lý nào?
Giỏo viờn nhấn mạnh lại nội dung định lý và hai bước cm định lý.
Tạo ra 
Chứng minh = .
HS: Theo dừi đề bài toỏn
Vẽ hỡnh vào vở.
 DABC ; DA’B’C’
GT = , =
KL 
HS: Học sinh phỏt hiện ra cần phải cú MN//BC.
 Học sinh nờu cỏch vẽ MN. 
Trờn tia AB đặt đoạn thẳng AM=A’B’. Qua M vẽ MN//BC (N AC) (định lý) (1)
Xột hai và cú:
 = (gt); AM=A’B’ (theo cỏch dựng)
(đồng vị); = (gt) .
Vậy : = (c-g-c) (2).
Từ 91) và (2) 
HS: Phỏt biểu định lý tr.78sgk
Vài học sinh phỏt biểu lại định lý.
1.Định lý:
Chửựng minh
- ẹaởt treõn tia AB ủoaùn thaỳng AM = A’B’
- Keỷ MN // BC (N ẻ AC )
ị DAMN DABC
vaứ (ủoàng vũ)
maứ ị 
xeựt DAMN vaứ DA’B’C’ coự 
AÂ = AÂ’ (gt) 
AM = A’B’
 (cmt)
Vaọy DAMN = DA’B’C’ 
ị DA’B’C’ DABC
10’
Hoạt động 2: Áp dụng
GV: Đưa bảng phụ vẽ hỡnh 41 DGK lờn bảng phụ, yờu cầu học sinh trả lời ?2.
H: Tớnh cỏc gúc cũn lại ở cỏc tam giỏc của hỡnh 41?.
GS: Đưa hỡnh vẽ 42 sgk lờn bảng phụ và yờu cầu học sinh trả lời ?2
GV: Lưu ý học sinh .
Chỉ cần tớnh được một trong hai số x,y thỡ sẽ tớnh được số cũn lại vị x+y=4,5
H: Nếu BD là tia phõn giỏc gúc B thỡ ta cú tỉ lệ thức nào?
H: Muốn tớnh BD ta phải dựa vào cặp tam giỏc đồng dạng nào?
HS: cõn tại A cú =400 = = (180-40)0 =700.
 vỡ =
+) 
và 
Hoạt động nhúm.
Giải bài tập ?2:
a) Trong hỡnh vẽ này cú 3 tam giỏc là ,ADB và BDC.
Xột hai tam giỏc và ADB cú:
 chung
 = (gt)
 ADB (g-g)
b) Cú ADB (cõu1)
Suy ra: 
Hay: 
Vậy: x=2cm, y=2,5cm.
?2:
Đ: Nếu BD là tia phõn giỏc gúc B thỡ 
Hay Cú ADB suy ra
12’
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố.
Bài tập 35 sgk tr.79
H: Từ giả thiết tỉ số k ta cú được tỉ số nào bằng nhau?
H: Để cú tỉ số ta cần xột hai tam giỏc nào?
Từ kết quả bài 25 sbt tr. 71 giỏo viờn tổng kết lại cỏc kết quả.
GT: tỉ số k; = ,
KL: 
Đ: Vỡ nờn 
VÀ = , = 
Xột hai tam giỏc A’B’D’ và ABD cú:
 A’B’D’ 
Bài 35 sgk tr.79
Trắc nghiệm: Chọn cõu đỳng.
1) Nếu hai tam giỏc và DEF cú =, = thỡ:
A. DEF	B. DFE	C. ACB DFE	D. BAC DFE
2) Nếu hai tam giỏc DEF và SRK cú =700 =600, thỡ:
A. 	B.	C.	D.
4. Dặn dũ HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3’)
Học bài theo sgk, và vở ghi
BTVN: 36,37 sgk tr.79; 39 – 43 sbt tr.73.
Chuẩn bị tiết sau: Làm bài tập đầy đủ để tiết sau luyện tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG.

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 8(16).doc