I.MỤC TIÊU:
- Củng cố khắc sâu cho HS khái niệm tam giác đồng dạng .
- Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng và dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỷ số đồng dạng cho trước .
II.CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi bài tập.
- HS: Thước thẳng, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Ngµy so¹n: / 01 / 2010 Ngµy d¹y: / 01 / 2010 TiÕt 43 Bài 4: kh¸i niÖm hai tam gi¸c ®ång d¹ng I.MỤC TIÊU: - HS nắm định nghĩa hai tam giác đồng dạng, tính chất, kí hiệu, tỉ số đồng dạng. -HS Hiểu được các bước chứng minh định lý vận dụng định lý để chứng minh tam giác đồng dạng với tam giác cho trước . II.CHUẨN BỊ : - GV: Tranh vẽ hình đồng dạng - HS: SGK , thước kẻ , bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ho¹t ®éng cña gv Ho¹t ®éng cña hs Hoạt động 1: h×nh ®ång d¹ng - GV: Đặt vấn đề : Các em vừa học xong bài định lí Talét trong D.Từ tiết này chúng ta sẽ học tiếp về D đồng dạng . - GV treo tranh hình 28 trang 69 SGK lên bảng: ? Nhận xét hình dạng và kích của các hình trên tranh ? - GV: Những hình dạng giống nhau nhưng kích thước có thể khác nhau gọi là những hình đòng dạng . - Ở đây ta chỉ xét các D đồng dạng.Trước hết ta xét định nghĩa D đồng dạng. -HS:Các hình trong mỗi nhóm có hình dạng giống nhau .Kích thước có thể khác nhau . Hoạt động 2: 1. Tam giác đồng dạng - GV: Yeâu caàu HS laøm ?1. ( §a ®Ò bµi lªn b¶ng phô) - GV chỉ vào hình và nói :ABC và A’B’C’ có: Ta nói A’B’C’ đồng dạng với ABC ? VậyA’B’C’ đồng dạng với ABC khi nào? - GV cho HS ghi định nghĩa (SGK) - GV: Tam giác đồng dạng được kí hiệu như sau : A’B’C’ ABC - GV: Khi A’B’C’ ABC ta viết theo thứ tự cặp đỉnh tương ứng. TØ sè gọi là tỉ số đồng dạng ? Hãy chỉ ra các đỉnh, cạnh, góc tương ứng? - GV Lưu ý: Khi viết tỉ số k của A’B’C’ đồng dạng với ABC thì cạnh của tam giác thứ nhất (A’B’C’) viết trên cạnh tương ững của tam giác thứ hai (ABC) viết dưới. GV: Trong ?1 trên k = -GV: Ta đã biết định nghĩa tam giác đồng dạng. Ta xét xem tam giác đồng dạng có những tính chất gì? - GV: Yªu cÇu HS lµm ?2 ? Em có nhận xét gì về quan hệ của hai tam giác trên. Hai tam giác có đồng dạng với nhau không? Tai sao? - GV: A’B’C’ ABC theo tỉ số đồng dạng là bao nhiêu ? ? Hai tam gi¸c b»ng nhau cã ®ång d¹ng víi nhau kh«ng? - GV khẳng định: Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau và tỉ số đồng dạng k = 1. - GV: Ta đã biết mỗi tam giác đều bằng chính nó, nên mỗi tam giác cũng đồng dạng với chính nó. Đó chính là nội dung tính chất 1 của hai tam giác đồng dạng. -GV A’B’C’ ABC theo tỉ số k th× ABC A’B’C’ theo tỉ số nào ? -GV: đó chính là nội dung của t/c 2 - GV: Khi đó ta có thể nói hai tam giác đồng dạng với nhau. - GV : D A’B’C’ DA’’B’’C’’ và D A’’B’’C’’ D ABC. ? Em có nhận xét gì về quan hệ giữa D A’B’C’ và D ABC? - GV: Đó chính là nội dung của tính chất 3. - GV yêu cầu HS đứng tại chỗ nhắc lại nội dung 3 tính chất trang 70 SGK. 1 HS lªn b¶ng lµm ?1 -HS : - HS : tr¶ lêi nh SGK. - HS: Nhắc lại nội dung định nghĩa SGK /70 . -HS1: tr¶ lêi -HS : A’B’C’ = ABC (c.c.c) và ÞA’B’C’ ABC (định nghĩa D đồng dạng) -HS: A’B’C’ ABC theo tỉ số đồng dạng k = 1 . - HS: Cã - HS: Đọc tính chất 1 SGK . - HS: Theo tỉ số -HS: đọc tính chất 2 SGK - HS: D A’B’C’ D ABC -HS: đọc tính chất 3 Hoạt động 3: 2. Định lý - GV: Yªu cÇu HS lµm ?3 - GV: NhËn xÐt vµ ®a ra ®Þnh lÝ (sgk) . - GV: Vẽ hình và ghi GT, KL. GT DABC, MN // BC, MAB, NAC KL D AMN ~ D ABC - GV: Tổ chức hướng dẫn HS chứng minh. ? MN // BC ta có điều gì? ? Ba cạnh của D AMN tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của D ABC như thế nào ? - GV: NhËn xÐt vµ chèt vÊn ®Ò - GV đưa chú ý và hình 31 tr 71 SGK lên bảng phụ - HS : lµm ?3 - HS: Phát biểu định lí (SGK) -HS: Có MN // BC ( Đồng vị ) chung Có (H/Q định lí Talét) ~ -HS: Phát biểu định lý SGK. - HS đọc chú ý SGK. Hoạt động 2: LuyÖn tËp – cñng cè - GV đưa bài tập lên bảng phụ. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai? a/ Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau. b/ D MNP ~ D QRS theo tỉ số k thì D QRS ~ D MNP theo tỉ số . c/ Cho D HIK ~ D DEF theo tỉ số k thì k = - GV: Em hãy sửa lại cho đúng ? -HS : ®øng t¹i chæ tr¶ lêi. a) Sai b) Đúng , c) sai Sửa câu c) k = IV. Híng dÉn vÒ nhµ: - Nắm vững định nghĩa, tính chất, định lý hai tam giác đồng dạng - Làm các bài tập 24, 25, 26, 27, 28 trang 72 SGK . Bài tập 25, 26 tr 71 SBT Tiết sau luyện tập. V. Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y: ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. Ngµy so¹n: / 01 / 2010 Ngµy d¹y: / 01 / 2010 TiÕt 44 - luyÖn tËp I.MỤC TIÊU: - Củng cố khắc sâu cho HS khái niệm tam giác đồng dạng . - Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng và dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỷ số đồng dạng cho trước . II.CHUẨN BỊ - GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi bài tập. - HS: Thước thẳng, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Ho¹t ®éng cña gv Ho¹t ®éng cña hs Hoạt động 1 : kiÓm tra bµi cò - GV: Nêu câu hỏi kiểm tra: Phát biểu định nghĩa và tính chất về hai tam giác đồng dạng? Chữa bài tập 24 trang 72 (SGK) GV nhận xét và cho điểm - HS1: Lên bảng trả lời Chữa bài tập 24 trang 72 (SGK) Ta có A’B’C’A’’B’’C’’ theo tỷ số ~ k1 = k1 A’’B’’C’’ABC theo tỷ số ~ k2 Vậy A’B’C’ABC theo tỉ số ~ k1k2 Hoạt động 2 : luyÖn tËp * Bài tập 27 (SGK) - GV: Yêu cầu HS đọc kỹ đề - GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình . - GV: Hướng dẫn HS làm bài - GV: Gọi 1HS làm câu a ? MN // BC ta cã ®iÒu g×? ? ML // AC ta cã ®iÒu g×? - GV: Gọi 1HS kh¸c làm câu b - GV: NhËn xÐt vµ chèt vÊn ®Ò. *Bài tập 28(SGK) : - GV: Cho một HS đọc đầu bài và 1 HS lên bảng vẽ hình . ? Nêu biểu thức tính chu vi của tam giác ? ? Lập tỉ số chu vi của hai tam giác đã cho? ? Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có điều gì? ? Vậy tỷ số chu vi của hai tam giác tính thế nào? - GV: Nhận xét. *Bài tập 26 (SBT) - GV: Cho một HS đọc đầu bài và 1 HS lên bảng vẽ hình . ? A’B’C’ABC ta có điều gì? ? Hãy tính B/C/ ; A/C/ ? -HS: lên bảng vẽ hình -1HS thực hiện câu a a) Có MN // BC (gt) AMNABC (1) (định lý về D ~) Có ML // AC (gt) Þ ABCMBL (2) (định lý về D ~) Từ (1) và (2) Þ ANM MBL (T/c bắc cầu) - HS thực hiện câu b b) AMNABC chung tỉ số ~ : * ABC MBL Tỷ số ~ : *ANM MBL Tỷ số ~ : -HS: Lên bảng vẽ hình - HS : Chu vi D ABC : AB +AC +BC Chu vi D A’B’C’ : A’B’ +A’C’ + B’C’ - HS: - HS: theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau : - Hs: Ta có = HS: Tự thực hiện ý b - HS1 lên bảng vẽ hình. HS : Nêu cách làm : Ta có: A’B’C’ABC Vì AB là cạnh nhỏ nhất của ABC A’B’ là cạnh nhỏ nhất của A’B’C’ Do A’B’ = 4,5 cm Nên Hoạt động 3 : cñng cè 1) Phát biểu định nghĩa và tính chất về 2 tam giác đồng dạng? 2) Phát biểu định lý về hai tam giác đồng dạng? 3) Nếu hai tam giác đồng dạng với nhau theo tỷ số k thì tỉ số chu vi của hai tam giác đó bằng bao nhiêu. - HS: Đứng tại chỗ tả lời. - HS: Nếu hai tam giác đồng dạng với nhau theo tỉ số k thì tỉ số chu vi của hai tam giac đó cũng bằng tỉ số đồng dạng k. Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. - Học theo vë ghi vµ SGK - Làm các bài tập 25;27 SGK và 27;28 SBT. - Tiết sau : Bài 4. Trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác. IV. Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: