Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 43, Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất - Lý Hồng Thắm

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 43, Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất - Lý Hồng Thắm

A/ Mục tiêu

- Học sinh nắm được nội dung định lí , hiểu được chứng minh định lí gồm hai phần : dựng tam giác AMN đồng dạng tam giác ABC và chứng minh tam giác AMN đồng dạng tam giác ABC

- Học sinh áp dụng và quan sát hình vẽ và chỉ ra được những cặp tam giác đồng dạng.

B. Chuẩn bị : GV: Thước thẳng , thước đo độ

 HS: Thước thẳng, thước đo độ

C. Các hoạt động trên lớp:

1/ Ổn định lớp

2/ Kiểm tra

HS1 : - Nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng?

 Nêu tính chất của hai tam giác đồng dạng?

3/ Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 598Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 43, Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất - Lý Hồng Thắm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 	
Tiết 43	 §5. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
A/ Mục tiêu
Học sinh nắm được nội dung định lí , hiểu được chứng minh định lí gồm hai phần : dựng tam giác AMN đồng dạng tam giác ABC và chứng minh tam giác AMN đồng dạng tam giác A’B’C’
Học sinh áp dụng và quan sát hình vẽ và chỉ ra được những cặp tam giác đồng dạng.
B. Chuẩn bị : GV: Thước thẳng , thước đo độ 
	HS: Thước thẳng, thước đo độ
C. Các hoạt động trên lớp:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra
HS1 : - Nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng? 
 Nêu tính chất của hai tam giác đồng dạng?
3/ Bài mới:
HĐ 1:
GV: Nêu ?1
GV: cho hs xác định 2 điểm M và N trên AB và AC
GV: Để tính MN ta làmnhư thế nào?
GV: Hướng dẫn:
+ C/m MN // BC 
+ AMN ∽ ABC = > KL
GV: cho hs hoạt động nhóm thực hiện
GV: Gọi đại diện nhóm trình bày
GV: Trong t/c tam giác đồng dạng thì hai tam giác bằng nhau có đồng dạng nhau hay không?
GV: Các em hãy nhận xét mối quan hệ giữa các tam giác: A’B’C’ ; AMN ; ABC
GV: Các cạnh tương ứng của ABC và A’B’C’ như thế nào nhau?
GV: Tóm lại và nêu định lí
GV: hướng dẫn học sinh c/m định lí như sgk.
+ Dựng AMN∽ABC
+ c/m AMN∽A’B’C’ 
Kết luận: 
 A’B’C’∽ABC
HĐ 2
GV: Nêu ?2
GV: cho hs thực hiện
GV: gọi 1hs đứng tại chổ trả lời
4/ Củng cố
GV: Cho hs nêu đ/lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác?
GV: Nêu bài tập 29
GV: Cho hs hoạt động nhóm thực hiện
GV: Gọi đại diện nhóm trình bày -- > hs còn lại nhận xét
Hs nhận xét ?1
Hs thực hiện
Hs ( .. )
Hs cả lớp theo dõi 
Hs hoạt động nhóm thực hiện
Hs đại diện nhóm trình bày
Hs hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng nhau
Hs: Nhận xét
Hs tỉ lệ với nhau
Hs đọc định lí sgk
Hs cả lớp theo dõi sgk
Hs nhận xét ?2
Hs thực hiện
Hs đứng tại chổ trả lời
Hs nêu định lí sgk
Hs đọc đề bài tập 29
Hs thực hiện
Hs đại diện nhóm trình bày
1/ Định lí
 ?1 
Ta có 
Nên = > MN // BC
Do đó AMN ∽ ABC
= > 
 = > MN = 4
Vậy MN = 4 (cm)
*) Nhận xét: AMN = A’B’C’ (c-c-c)
 nên AMN ∽ A’B’C’ 
 AMN ∽ ABC 
Do đó : A’B’C’ ∽ ABC
*) Định lí:
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
 ABC và A’B’C’ 
 GT 
 KL A’B’C’ ∽ ABC
 Chứng minh
 (sgk)
2/ Aùp dụng 
 ?2 Tìm trong hình sau các cặp tam giác đồng dạng. 
 Giải 
 DFE ∽ ABC 
Bài tập 29 trang 74
a/ ABC ∽ A’B’C’
Vì 
b/ ABC ∽ A’B’C’
 và 
= > 
mà AB+AC+ BC là chu của ABC 
 A‘B’+ A’C’+ B’C’là chu vi củaA’B’C’
Vậy tỉ số hai chu vi của hai tam giác là K = 
5/ Hướng dẫn về nhà
Học thuộc lý thuyết: định lí về trường hợp đông dạng thứ nhất của hai tam giác
Làm bài tập 30, 31 sgk trang 74
HD bài tập 30: A’B’C’ ∽ ABC = > = 
 = > A’B’ ; A’C’ ; B’C’ 
Xem trước bài học số 6 : + Xem trước ?1 và định lí
 + Aùp dụng định lí để thực hiện ?2 và ?3 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_43_bai_5_truong_hop_dong_dang_th.doc