Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 42 đến 73 - Năm học 2009-2010 - Trần Thành Công

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 42 đến 73 - Năm học 2009-2010 - Trần Thành Công

GV: Đưa hình 24b) lên bảng phụ.

(?) Tính đoạn MQ theo x?

(?) Sử dụng tính chất đường phân giác, hãy viết tỉ lệ thức có được?

Bài 19SGK

GV cho HS hoạt động nhóm

Dãy A làm tỉ lệ 1)

Dãy B làm tỉ lệ 2)

GV hướng dẫn.

Kẻ đường chéo AC,AC cắt EF tại O. Áp dụng định lý Talet đối với từng tam giác ADC và CAB ta có.

GV: Nhận xét bài làm của các nhóm, khái quát cách giải, đặc biệt là chỉ ra cho HS mối quan hệ “động” của hai bài toán, giáo dục cho HS phong cách đọc toán theo quan điểm động, trong mối liên hệ biện chứng.

Hoạt động . Củng cố

Bài tập 21: (SGK) HS làm trên phiếu học tập, một HS khá lên bảng làm bài tập theo hướng dẫn sau:

- So sánh diện tích SABM với SABC?.

- So sánh SABD với SACD?.

- Tỷ số SABD với SACB?

- Điểm D có nằm giữa hai điểm B và M không? Vì sao?.

- Tính SAMD = ?

 

doc 69 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 377Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 42 đến 73 - Năm học 2009-2010 - Trần Thành Công", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/01/2010	Ngày dạy: 29/01/2010
Tiết 42: 	§.luyÖn tËp.
 MỤC TIÊU.
	1. Kiến thức. HS củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lý về tính chất đường phân giác của tam giác (thuận) để giải quyết những bài toán cụ thể.
	2. Kỹ năng. Rèn kỹ năng phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỷ lệ thức.
	3. GDHS. Thái độ cẩn thận, chính xác.
	Rèn luyện cho HS tư duy logic, thao tác phân tích đi lên trong việc tìm kiếm lời giải của một bài toán chứng minh. Đồng thời qua mối liên hệ giữa các bài tập, giáo dục cho HS tư duy biện chứng.
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
	1. Giáo viên.	Soạn hệ thống bài tập và chuẩn bị bảng phụ ghi các kết quả bài toán.
	2. Học sinh. Ôn tập lý thuyết các định lý đường phân giác. Thước kẻ, compa.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
	1. Ổn định tổ chức.	Kiểm tra sĩ số và đồ dùng học tập của HS.
	2. Kiểm tra bài cũ.
Nội dung câu hỏi
Thực hiện
GV: Điền vào chỗ trống (4đ)
Đường phân giác của một góc trong tam giác chia  thành hai đoạn thẳng  hai đoạn ấy.
Áp dụng (5đ)
 GT AD là tia phân giác của góc BAC 
 AB=5cm AC=6cm BC=7cm
 KL BE=? EC=?
Phát biểu định lý đường phân giác
Áp dụng
 Do AD là phân giác của nên ta có:
3. Bài mới.
Vào bài: Tia phân giác không những chia góc ra làm hai phần bằng nhau mà còn chia cạnh đối theo tỉ lệ tương ứng với hai cạnh, khi áp dụng các tính chất ấy vào bài tập chúng ta sẽ làm được những vấn đề gì?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Bài tập có hình vẽ 
Bài 15 SGK.
GV: Đưa hình 24b) lên bảng phụ.
(?) Tính đoạn MQ theo x?
(?) Sử dụng tính chất đường phân giác, hãy viết tỉ lệ thức có được?
HS: Giải bài tập 15b) dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Vì PQ là đường phân giác của góc nên
Bài 19SGK
GV cho HS hoạt động nhóm
Dãy A làm tỉ lệ 1)
Dãy B làm tỉ lệ 2)
GV hướng dẫn.
Kẻ đường chéo AC,AC cắt EF tại O. Áp dụng định lý Talet đối với từng tam giác ADC và CAB ta có.
GV: Nhận xét bài làm của các nhóm, khái quát cách giải, đặc biệt là chỉ ra cho HS mối quan hệ “động” của hai bài toán, giáo dục cho HS phong cách đọc toán theo quan điểm động, trong mối liên hệ biện chứng.
HS: Trao đổi nhóm, trình bày bảng nhóm.
Bài 19SGK.
Hoạt động . Củng cố
Bài tập 21: (SGK)
A
m
n
C
M
D
B
Tính diện tích DADM?
* SABM = 
(do M là trung điểm BC)
* SABD : SACD = m : n
(Đường cao từ D đến AB, AC bằng nhau, hay sử dụng định lý đường phân giác).
* 
Bài tập 21: (SGK) HS làm trên phiếu học tập, một HS khá lên bảng làm bài tập theo hướng dẫn sau:
- So sánh diện tích SABM với SABC?.
- So sánh SABD với SACD?.
- Tỷ số SABD với SACB?
- Điểm D có nằm giữa hai điểm B và M không? Vì sao?.
- Tính SAMD = ?
HS: Làm bài tập trên phiếu học tập theo sự gợi ý và hướng dẫn của GV
 một HS khá giỏi làm ở bảng.
* Do n > m nên BD < DC suy ra D nằm giữa B, M
* Nên
SAMD = SABM - SABD =
IV. Hướng dẫn về nhà.
	a) Bài vừa học : 
- Nắm kỹ tính chất đường phân giác của tam giác 
- Làm các bài tập 19, 20, 21, 22 sgk trang 68 
	Hướng dẫn 
Bài 22. Hướng dẫn: từ 6 góc bằng nhau, có thể lập ra được thêm những cặp góc bằng nhau nào nữa để có thể áp dụng định lý đường phân giác của tam giác?
b) Bài sắp học : Tiết 43 . Bài 4 : KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 
- Đọc kỹ bài mới. 
- Hai tam giác như thế nào? Gọi là hai tam giác đồng dạng.
- Hai tam giác đồng dạng có những tính chất nào?
Ngày soạn: 24/01/2010	Ngày dạy: 30/01/2010
Tiết 43. §4. kh¸I niÖm tam gi¸c ®ång d¹ng.
I. MỤC TIÊU.
	1. Kiến thức: - Học sinh nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, về tỉ số ñồng dạng. Hiểu được các bước chứng minh định lý. “Nếu MN//BC; MÎAB và NÎAC AMN ABC ”
	- Vận dụng được định nghĩa hai tam giác đồng dạng ñể viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ và ngược lại.
	2. Kỹ năng: 	Vẽ hình và chứng minh bài toán hình học
	3. GDHS:	Cẩn thận, chính xác và tư duy khoa học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
	1. Giáo viên.Soạn giáo án thông qua các tài liệu tham khảo. Phấn màu, bảng phụ vẽ hình 28 SGK, thước thẳng. 
	2. Học sinh. Đọc bài trước và soạn các trong sgk, học kỹ định lý Talet và hệ quả. Bảng nhóm, thước kẻ, compa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
	1. Ổn định tổ chức.	Kiểm tra sĩ số và đồ dùng học tập của HS.
	2. Kiểm tra bài cũ. 
	Trắc nghiệm khách quan. Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
Cho QD là phân giác góc . Khi đó ta có
	A. ; 	B.; 	C.; 	D. 
	Cho DF // RQ khi đó suy ra
	A. ; B. ; C.; D.
 3. Bài mới.
Vài bài: Ta đã biết một đường thẳng qua hai cạnh một tam giác và song song với cạnh thứ ba thì tạo ra các cặp tỉ lệ, mặt khác đường thẳng đó cũng tạo ra một tam giác mới, tam giác này có các tính chất như thế nào, hôm nay chúng ta xem xét.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tam giác đồng dạng
1.Tam giác đồng dạng:
Định nghĩa: (SGK)
Tính chất:
Phản xạ
Đối xứng
Bắc cầu
GV: Đưa ra hình vẽ 29 SGK lên bảng phụ, yêu cầu học sinh trả lời ?1.
Từ kiểm tra bài cũ, giáo viên giới thiệu hai tam giác ABC và A’B’C’ đồng dạng.
(?) Thế nào là tam giác ABC đồng dạng với A’B’C’?
(?) A’B’C’ đồng dạng với ABC theo tỉ số nào?
(?) Nếu A’B’C’=ABC thì A’B’C’ có đồng dạng với ABC không? với tỉ số đồng dạng nào?
(?) Nếu ABC A’B’C’ theo tỉ số k thì ABC A’B’C’ theo tỉ số nào?
Giáo viên thuyết trình đưa ra các tính chất 1,2,3.
Tính chất đồng dạng của các tam giác có tính chất bắc cầu vì:
Tính chất bằng nhau của các góc có tính bắc cầu và:
HS: Học sinh giải ?1 SGK. Các cặp góc bằng nhau là 
A’B’C’ đồng dạng với ABC. 
Học sinh nêu định nghĩa trong SGK
Ký hiệu:
 ABC A’B’C’.
Gọi là tỉ số đồng dạng.
(-) A’B’C’=ABC thì 
A’B’C’ ABC
(-) A’B’C’ ABC tỉ số 
Hoạt động 2: Định lý 
2.Định lý.
 (SGK )
GT: ABC; MN//BC,
 M AC và N AC.
KL: AMN ABC.
GV: Yêu cầu học sinh trả lời ?2.
Từ ?2 hãy phát biểu thành nội dung định lý? 
Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của định lý.
Giáo viên treo bảng phụ ghi chú ý trang 71 SGK 
Giáo viên lưu ý học sinh cách viết hai tam giác đồng dạng phải tương ứng về đỉnh.
GV: Trong chứng minh trên chúng ta đã sử dụng hệ quả của định lý Talet. Vì vậy trong trường hợp đặc bịêt (đảo hình dạng của tam giác) thì định lý trên còn đúng hay không?
HS: vẽ hình và trả lời ?2
 AMN ABC vì theo
 định nghĩa
HS: Nêu định nghĩa ở SGK
HS: Đối với hai tam giác đồng dạng thì:
Tỉ số các cạnh không thay đổi theo vị trí.
Các cặp góc của hai tam giác vẫn chứng minh được bằng nhau một cách tương ứng.
Hoạt động 3: Củng cố 
Bài 23 SGK.
Mệnh đề a đúng
Mệnh đề b sai
GV: Yêu cầu học sinh trả lời bài 23 SGK.
Giáo viên yêu cầu học sinh cho phản ví dụ ở mệnh đề b.
Đ: Mệnh đề a đúng
Mệnh đề b sai. Ví dụ:
ABC đều, cạnh AB= 6cm
A’B’C’ đều, cạnh A’B’= 3cm. 
Khi đó ABC A’B’C’
Giáo viên yêu cầu học giải bài 25.
H: Vẽ được bao nhiêu tam giác thoả mãn đề bài.
Tam giác có 3 đỉnh, tại mỗi đỉnh ta dựng được tam giác theo cách trên suy ra có 3 tam giác thoả mãn yêu cầu đề bài.
Dựng về phía ngoài của tam giác ta cũng có được các tam giác đồng dạng với tỉ số đã cho.
Hoạt động nhóm:
Giải bài 25 SGK/
Dựng tại đỉnh A được A’B’C’ đồng dạng với ABC theo tỉ số k= ½ (kẻ B’C’//BC sao cho )
Tam giác có 3 đỉnh, tại mỗi đỉnh ta dựng được tam giác theo cách trên suy ra có 3 tam giác thoả mãn yêu cầu đề bài.
Dựng về phía ngoài của tam giác ta cũng có được các tam giác đồng dạng với tỉ số đã cho.
Kết luận: có 6 tam giác thoả mãn yêu cầu của bài toán.
Giải bài 25 SGK
IV. Hướng dẫn về nhà.
a) Bài vừa học :
Học bài, hiểu được định nghĩa hai tam giác đồng dạng, các cách ghi tam giác đồng dạng và ký hiệu đồng dạng của hai tam giác.
BTVN: Bài 34, 26, 27, 28 SGK tr.72
Hướng dẫn: Bài 24 SGK:
b) Bài sắp học : Tiết 44 . Luyện Tập 
- Chuẩn bị các bài tập trong phần luyện tập 
- Nắm kỹ cách thuyết lập tỉ lệ thức 
	Nhaän xeùt cuûa BGH 	Tổ trưởng 
Ngày soạn: 1/02/2010 Ngày dạy: 5/02/2010
Tieát: 44 §.luyÖn tËp.
 (KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG).
I. MỤC TIÊU.
	1. Kiến thức. 	Học sinh củng cố vững chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng về cách viết tỉ số đồng dạng.
	2. Kỹ năng. 	Vận dụng thành thạo định lý “Nếu MN//BC, M AB và N AC ” để giải quyết được các bài tập cụ thể (nhận biết các cặp tam giác đồng dạng).
Vận dụng được định nghĩa hai tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại.
	3. GDHS. 	Cẩn thận, chính xác, tư duy lôgic.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
	1. Giáo viên.	Chuẩn bị hệ thống bài tập có chọn lọc, bảng phụ vẽ sẵn hình, phấn màu, thước.
	2. Học sinh. 	Ôn bài 4, chuẩn bị bài tập ở SGK.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
	1. Ổn ñịnh tổ chức.	Kiểm tra sĩ số và đồ dùng học tập của HS.
	2. Kiểm tra bài cũ:	Kết hợp trong luyện tập. 
 3. Bài mới.
Vào bài: Trong thực tế, ta hay dùng các vật nhỏ ñể mô tả các vật lớn theo một tỉ lệ xác định nào đó. Làm như vậy, ta có thể tính toán mà không cần phải dùng những dụng cụ đặc biệt để đo đạc,mà chỉ ứng dụng của phép tỉ lệ để giải quyết các vấn đề này.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Giải bài tập 27 tr, 72
Bài 27 sgk tr.72
Gv: Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của bài toán 
(?) Chia cạnh AB thành mấy đoạn bằng nhau? Đoạn thẳng AM chiếm mấy phần?
(?) Sử dụng định nghĩa hay định lý nào để nhận dạng hai là đồng dạng?
Lập tỉ số đồng dạng?
HS: a) Các cặp tam giác đồng dạng: , MBL, MBL.
b) tỷ số k1=;
 MBL tỷ số k2=;
 MBL tỷ số k3=.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm, mỗi nhóm gồm 2 bàn.
Bài tập 26 sbt tr.71
Bài tập: 26 tr.71 SBT
Cho , AB=3cm, BC=5cm, AC=7cm, cạnh nhỏ nhất của là 4,5cm. Tính các cạnh của tam giác .
(?) Tỷ số đồng dạng của hai tam giác là bao nhiêu?
Lập tỉ số đồng dạng của các cạnh?
HS làm trên vở bài tập
Giáo viên thu một số bài của học sinh, chấm sửa sai và nhận xét trước lớp.
- Yêu cầu hs đọc đề và tóm tắt GT – KL 
(?) Chu vi của tam giác tính bằng công thức nào?
Nhắc lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài 28 có thể giải bằng nhiều cách.
* Để tính tỷ số chu vi DAMN và DABC, cần chứng minh hai tam giác đó đồng dạng.
* Tỷ số chu vi của hai tam giác đồng dạng bằng tỷ số đồng dạng.
* Sử dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau.
b) 
Bài 28 sgk tr. 72
B
N
A
M
C
.
Ta có:
Vậy, tỉ số cu vi của và là 
Hoạt động 3: Củng cố 
Bài tập
 vuông tại B ( độ dài các cạnh thoả mãn định lý đảo của Pitago)
MNP đồng dạng với 
 (gt)
Suy ra MNP vuông tại N.
MN=2cm (gt), và
- 
Cho MNP, biết rằng AB=3cm, BC=4cm, AC=5cm, AB-MN=1cm
Em có nhận xét gì về MNP không? Vì sao?
b) Tính độ dài đoạn thẳng NP.
HS: Làm trên vở bài tập:
 vuông tại B ( độ dài các cạnh thoả mãn định lý đảo của Pitago)
MNP đồng dạng với 
 (gt)
Suy ra MNP vuông tại N.
MN=2cm (gt), và
- 
IV. Hướng dẫn về nhà.
a) Bài vừa học :
- Học k ... 	1.OÅn ñònh lôùp.
	2.Kieåm tra baøi cuõ.
	-Neâu coâng thöùc tính dieän tích xung quanh cuûa hình choùp ñeàu?
	-Söûa baøi 42 SGK
	3.Baøi môùi .
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
Noäi dung
GV: Gôïi í cho HS cm theå tích cuûa hình choùp baèng theå tích cuûa hình laêng truï (baèng caùch ñoå nöôùc vaøo hình laêng truï thì chieàucao cuûa coat nöôùc naøy chæ = chieàu cao laêng truï
Caïnh =?
Dieän tích ñaùy =?
Theå tích cuûa hình choùp
Baèng ?
GV: Gôïi í cho HS theå tích khoái laêng truï, khoái choùp thay cho theå tích laêng truï, theå tích hình choùp.
GV: goïi HS giaûi baøi taäp 45
HS: Vì hình choùp vaø hình laêng truï coù ñaùy baèng nhau chieàu cao cuûa nöôùc chæ baèng chieàu cao cuûa hình laêng truï neân theå tích cuûa hình choùp baèng theå tích cuûa hình laêng truï
HS: a=R=6. 
Sñaùy =(cm2)
HS: Theå tích cuûa hình choùp
V=(cm2)
HS giaûi baøi taäp 45 sgk
1/ Coâng thöùc tính theå tích cuûa hình choùp ñeàu 
V=S.h
S: Dieän tích ñaùy, h: chieàu cao
2/Ví duï: (sgk) 	
Caïnh cuûa tam giaùc ñaùy 
a=R=6. 
Dieän tích cuûa tam giaùc ñaùy 
S=(cm2)
Theå tích cuûa hình choùp
V=(cm2)
*Chuù yù : Theå tích cuûa khoái laêng truï, khoái choùp thay cho theå tích cuûa hình laêng truï, hình choùp.
* Cuûng coá.
	Nhaéc laïi noäi dung baøi.
IV.Höôùng daãn töï hoïc .
	-Hoïc baøi
	-Laøm baøi 46 SGK
V.Boå sung 
Ngaøy soaïn : 
Ngaøy daïy : 
Tieát: 68 LUYEÄN TAÄP
I.Muïc tieâu caàn ñaït :
	- Bieát veõ caùc hình khoái ñôn giaûn
	- Thuoäc caùc coâng thöùc tính dieän tích xung quanh, dieän tích toaøn phaàn,theå tích cuûa hình choùp 	ñeàu.
	- Vaän duïng ñöôïc caùc coâng thöùc ñeå giaûi baøi taäp.
II.Chuaån bò.
	GV: SGK, thöôùc, baûng phuï.
	HS: SGK, thöôùc, baûng phuï,
III.Tieán trình daïy hoïc .
	1.OÅn ñònh lôùp.
	2.Kieåm tra baøi cuõ.
	-Vieát coâng thöùc tính dieän tích xung quanh?
	- Baøi taäp:
	SABCD laø hình choùp töù giaùc ñeàu coù kích thöôùc :
 	Trung ñoaïn SH = 13 cm
 	 Caïnh ñaùy AD = 10 cm
 	Tính Sxq vaø V
	3.Baøi môùi .
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
Noäi dung
GV goïi HS nhaéc laïi coâng thöùc tìm Sxq, Stp, V cuûa hình laêng truï ñöùng.
GV Soá m2 vaûi caàn ñeå laøm leàu töông ñöông vôùi Stp hình laêng truï ñöùng ,goïi HS tìm Sxq =>Stp
GV gôïi í HS tìmDH
DH2= DC2- CH2
=102-52=100-25 =75=> DH=?
GV gôïi í HS tính SBCD, V=?
HS: V=s.h
S=3,2..1,2
=>V=3,2..1,2.5
= 96 (cm3)
HS: Sxq=2ph=7,2.5=36
HS: Stp=Sxq + 2.S=36+2.19,2
HS: Vì ABCD laø hình choùp ñeàu => BH=5(cm)
 SBCD=10=25(cm2)
=>V= V=S.h =25. .20
= 288,33cm2
56/Theå tích cuûa leàu 
V=s.h = 3,2..1,2.5
= 96 (cm3)
b/ soá vaûi baït caàn phaûi coù ñeå döïng leàu ñoù laøSxq=2.p.h
AC2= AH2+ HC2= 1,22+ 1,62= 1,44+2,56=4 => AC= 2cm
=>AB= 2cm =>2p=7,2 cm
=>Sxq= 7,2.5= 36 cm2
=> Stp=Sxq +2.3,2.1,2. =39,84 m2
57/ABCDlaø hình choùp ñeàu => BC=BD=CD=10(cm)
DH==>SBCD =10=25(cm2)
=>V=S.h=25. .20= 288,33cm2
* Cuûng coá.
	Hs laøm baøi 48 SGK vaø caét daùn baøi 47
	Nhaéc laïi noäi dung baøi.
IV.Höôùng daãn töï hoïc .
	-Oân laïi baøi cuõ chuaån bò oân taäp chöông.
IV.Boå sung 
Ngaøy soaïn : 
Ngaøy daïy : 
Tieát: 69-70 OÂN TAÄP CHÖÔNG IV
I.Muïc tieâu caàn ñaït :
Heä thoáng hoaùcaùc kieán thöùc veà hình laêng truï ñöùng vaø hình choùp ñeàu ñaõ hoïc trong chöông.
Vaän duïng kieán thöùc thöùc vaøo vieäc giaûi baøi taäp.
II.Chuaån bò. 
	GV: SGK, thöôùc, baûng phuï, 
	HS: SGK, thöôùc
III.Tieán trình daïy hoïc .
	1.OÅn ñònh lôùp.
	2.Kieåm tra baøi cuõ.
	3.Baøi môùi .
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
Noäi dung
GV gôïi í HS tính A’C’. Choïn A’C= 
A’C’2 = ?
GV: Goïi hs neâu coâng thöùc tính 
Stp= ? , 2p = ?
GV: V= ? 
GV: Vì AM laø trung tuyeán cuûa tam giaùc vuoâng neân AM =? 
GV: Gôïi í HS töø
 V= Sh =>.3V=Sh => S =?
HS: AC’2=A’A2+ A’C’2=
 +22= 6 =>AC’ = 
HS: BC2= AB2+ AC2= 32+ 42=25 =>BC =5(cm)
=>2p=(3+4+5)= 12 (cm)
Sxq=2.p.h =(3+4+5).7=84(cm2)
Stp=Sxq+2Sñaùy=84 +2 .3.4=96(cm2)
HS: V=S.h=.3.4.7=42 (cm2)
HS: AM=(cm)
A’M2= A’A2+ AM2= 72+2,52=47+6,25=55,25 => AM’=7,4(cm)
HS: S= (cm2)
Cho hình laäp phöông ABCDA’B’C’D’coù caïnh tìm A’C’ coù ñoä daøi:
a/2 ; b/ ; c/ ; d/
2/Cho laêng truï ñöùng ABC,A’B’C’coùgoùc A baèng 900 AB=3cm ;AC=4cm;AA’=7cm
a/Tìm Stp ; b/Tìm V
c/Tìm A’M,(M laø trung ñieåm cuûa BC)
a/ BC2= AB2+ AC2= 32+ 42=25 =>BC =5(cm)
=> Sxq=2.p.h =(3+4+5).7=84(cm2)
=> Stp=Sxq+2Sñaùy=84 +2 .3.4=96(cm2)
b/V=S.h=.3.4.7=42 (cm2)
c/Vì AM laø trung tuyeán cuûa tam giaùc vuoâng ABC => AM=(cm)
=> A’M2= A’A2+ AM2= 72+2,52=47+6,25=55,25 => AM’=7,4(cm)
3/Moät hình choùp ñeàu coù theå tích laø 126cm3.Coù chieàu cao laø 6cm coù dieän tích ñaùy laø bao nhieâu?
V= Sh =.3V=Sh 
=>S= (cm2)
* Cuûng coá.
	-Laøm baøi taäp 51; 56 SGK 
IV.Höôùng daãn töï hoïc .
	Oân taäp laïi toaøn boä noäi dung caùc baøi ñaõ hoïc chuaån bò kieåm tra 1 tieát
V.Boå sung 
Ngaøy soaïn : 
Ngaøy daïy : 
Tieát:71-73 OÂN TAÄP CUOÁI NAÊM 
I.Muïc tieâu caàn ñaït :
	- Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương III và IV về tam giác đồng dạng và hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
 Luyện tập các bài tập về các loại tứ giác , tam giác đồng dạng, hình lăng trụ đứng, hình chóp 	(câu hỏi tìm điều kiện, chứng minh, tính toán).
	- Thấy được sự liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế.
	- Góp phần rèn luyện tư duy cho HS.
II.Chuaån bò.
 - GV: 	+ Bảng hệ thống kiến thức về định lí Ta lét, tam giác đồng dạng, hình lăng trụ đứng, hình chóp đều viết sẵn trên bảng phụ.
 	+ Ghi sẵn đề bài và hình vẽ của một số bài tập. Bài giải mẫu.
 	+ Thước kẻ, com pa, phấn màu.
 - HS : 	+ Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập cuối năm (GV cho) và các bài tập ôn cuối năm.
 	+ Thước kẻ, com pa, ê ke.
III.Tieán trình daïy hoïc .
1.OÅn ñònh lôùp.
2.Kieåm tra baøi cuõ.
3.Baøi môùi .
Hoạt động I 
ÔN TẬP VỀ TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 
I. LÝ THUYẾT:
1) Phát biểu định lí Ta lét
- Thuận.
- Đảo.
- Hệ quả.
GV đưa lên bảng phụ.
HS phát biểu định lí Ta lét.
(như SGK)
a) Định lí Ta lét thuận và đảo 
 A 
 DABC 
 B' C' a Û 
 a // BC
 B C 
b) Hệ quả của định lí Ta lét
 C' B' a
 A A
 B C A
 B' C' 
 a
 B C B' C' B C 
 DABC
 Þ 
 a // BC
2) Phát biểu định lí về tính chất đường phân giác trong tam giác.
GV đưa lên bảng phụ:
AD là tia phân giác BAC
AE là tia phân giác BAx
Þ 
3) Tam giác đồng dạng:
a) Định nghĩa hai tam giác đồng dạng.
b) Các định lí về tam giác đồng dạng:
- Định lí Tr.71 SGK về tam giác đồng dạng.
- Trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác (c.c.c)
- Trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác (c.g.c).
- Trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác (g.g)
- Trường hợp đồng dạng đặc biệt của hai tam giác vuông.
 A
 A'
 M N
B C B' C'
 B
 B' 
 A C A' C'
Hình vẽ sẵn đưa lên bảng phụ.
II. BÀI TẬP
Bài 1: Cho tam giác ABC, các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau ở K. Gọi M là trung điểm của BC.
a) Chứng minh
DADB DAEC.
b) Chứng minh
HE . HC = HD . HB
c) Chứng minh H, M, K thẳng hàng.
d) Tam giác ABC phải có điều kiện gì thì tứ giác BHCK là hình thoi ? là hình chữ nhật ?
GV vẽ hình minh hoạ câu d).
 E D
 B C
 K
 A º H
 B C
 K
Bài 8 tr.133 SGK.
(Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ).
 B
 B'
 C
 A C'
Bài 7 tr.152 SBT.
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
Một tam giác có độ dài ba cạnh là 6 cm, 8 cm và 13 cm. Một tam giác khác đồng dạng với tam giác đã cho có độ dài ba cạnh là 12 cm, 9 cm và x cm. Độ dài x là:
A. 17,5 cm B. 15 cm
C. 17 cm D. 19,5 cm.
Hãy chọn câu trả lời đúng.
HS phát biểu định lí.
 x
 A
 E B D C
HS lần lượt phát biểu các định lí và nêu tóm tắt định lí dưới dạng kí hiệu.
+ MN // BC Þ DAMN DABC.
+ 
Þ DA'B'C' DABC.
+ và A' = A
Þ DA'B'C' DABC.
+ A' = A và B' = B
Þ DA'B'C' DABC.
+ DABC (A = 900)
DA'B'C' (A' = 900)
và 
Þ DA'B'C' DABC.
Bài 1: GV yêu cầu HS lên vẽ hình.
 A
 E D
 B C
 K
HS chứng minh:
a) Xét DADB và DAEC có:
D = E = 900 (gt)
A chung
Þ DADB DAEC (gg).
b) Xét DHEB và DHDC có:
E = D = 900 (gt)
EHB = DHC (đối đỉnh)
Þ DHEB DHDC (gg)
Þ 
Þ HE . HC = HD . HB.
c) Tứ giác BHCK có:
BH // KC (cùng ^ AC)
CH // KB (cùng ^ AB)
Þ Tứ giác BHCK là hình bình hành.
Þ HK và BC cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
Þ H, M, K thẳng hàng.
d) Hình bình hành BHCK là hình thoi Û HM ^ BC.
Vì AH ^ BC (tính chất ba đường cao) Þ HM ^ BC Û A,H,M thẳng hàng Û DABC cân ở A.
* Hình bình hành BHCK là hình chữ nhật Û BCK = 900 Û BAC = 900 (Vì tứ giác ABKC đã có B = C = 900)
Û DABC vuông ở A.
Bài 8: HS trình bày miệng.
DABC DAB'C'.
Þ 
Þ 
hay 
Þ B'B = (m).
Bài 7:
- Kết quả. Độ dài x là D. 19,5 cm vì 
Þ x = (cm)
Hoạt động 2
ÔN TẬP VỀ HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG - HÌNH CHÓP ĐỀU
I. LÝ THUYẾT
1) Thế nào là lăng trụ đứng ? Thế nào là lăng trụ đều ?
Nêu công thức tính Sxq , Stp, V của hình lăng trụ đứng.
2) Thế nào là hình chóp đều ?
Nêu công thức tính Sxq , Stp, V của hình chóp đều.
II. BÀI TẬP
Bài 10 tr.133 SGK.
(Đề bài đưa lên bảng phụ).
	B C
12
 A 
 16 D
 25 B' C'
 A' D'
GV yêu cầu một HS lên bảng làm.
Bài 11 tr.133 SGK.
 S
 24
 C
 H
 A 20 D
(Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ)
Chú ý: Nếu thiếu thời gian, GV nêu hướng giải rồi đưa ra bài giải mẫu cho HS tham khảo.
HS trả lời câu hỏi.
1) Khái niệm lăng trụ đứng, lăng trụ đều.
Sxq = 2ph
Với p là nửa chu vi đáy
h là chiều cao
Stp = Sxq + 2Sđ
V = Sđ . h
2) Khái niệm về hình chóp đều
Sxq = p . d
Với p là chu vi đáy.
d là trung đoạn.
Stp = Sxq + Sđ.
V = Sđ. h.
Với h là chiều cao hình chóp.
Bài 10: 
a) HS trả lời miệng
Xét tứ giác ACC'A có:
AA' // CC' (cùng // DD')
AA' = CC' (= DD' )
Þ ACC'A' là hình bình hành.
Có AA' ^ (A'B'C'D').
Þ AA' ^ A'C' Þ AA'C' = 900
Vậy ACC'A' là hình chữ nhật.
Chứng minh tương tự
Þ BDB'D' là hình chữ nhật.
b) Trong tam giác vuông ACC' có:
AC'2 = AC2 + CC'2 (đ/l Pytago)
 = AC2 + AA'2.
Trong tam giác vuông ABC có:
AC2 = AB2 + BC2 = AB2 + AD2
Vậy AC'2 = AB2 + AD2 + AA'2.
c) Sxq = 2 (12 + 16). 25
= 1400 (cm2)
Sđ = 12 . 16 = 192 (cm2)
STP = Sxq + 2Sđ
 = 1400 + 2 . 192 = 1784 (cm2)
V = 12 . 16 . 25 = 4800 (cm3).
Bài 11:
a) Tính chiều cao SO.
Xét tam giác vuông ABC có:
AC2 = AB2 + BC2 = 202 + 202
AC2 = 2. 202 Þ AC = 20.
Xét tam giác vuông SAO có
SO2 = SA2 - AO2.
SO2 = 242 - (10
SO2 = 376
Þ SO » 19,4 (cm).
· V = Sđ. h
 = . 202. 19,4
 » 2586,7 (cm3)
b) Gọi H là trung điểm của CD 
Þ SH ^ CD (t/c tam giác cân)
Xét tam giác vuông SHD:
SH2 = SD2 - DH2
 = 242 - 102 = 476
Þ SH » 21,8 (cm)
Sxq = . 80 . 21,8 » 872 (cm2)
STP = 872 + 400 = 1272 (cm2)
IV.Höôùng daãn töï hoïc .
	Ôn tập lý thuyết chương III và chương IV.
	Làm các bài tập 1, 2, 4, 5, 6, 7, 9 tr.132, 133 SGK.
	Chuẩn bị kiểm tra học kỳ môn Toán
	(Gồm đại số và hình học).
IV.Boå sung 

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh Hoc 8(9).doc