Hoạt động 1: Tam giác đồng dạng (21')
- GV: Cho HS làm bài tập - GV: Em có nhận xét gì rút ra từ ?1
- GV: Tam giác ABC và tam giác A'B'C' là 2 tam giác đồng dạng.
- HS phát biểu định nghĩa.ABC A'B'C'
* Chú ý: Tỷ số : = k
Gọi là tỷ số đồng dạng
- GV: Cho HS làm bài tập theo nhóm.
- Các nhóm trả lời xong làm bài tập ?2
- Nhóm trưởng trình bày.
+ Hai tam giác bằng nhau có thể xem chúng đồng dạng không? Nếu có thì tỷ số đồng dạng là bao nhiêu?
+ ABC có đồng dạng với chính nó không, vì sao?
+ Nếu ABC A'B'C' thì A'B'C' ABC? Vì sao? ABC A'B'C' có tỷ số k thì A'B'C' ABC là tỷ số nào?
Hoạt động 3: Định lý.(12)
- GV: Cho HS làm bài tập ?3 theo nhóm.
- Các nhóm trao đổi thảo luận bài tập ?3.
- Cử đại diện lên bảng
- GV: Chốt lại Thành định lý
- GV: Cho HS phát biểu thành lời định lí và đưa ra phương pháp chứng minh đúng, gọn nhất.
- HS ghi nhanh phương pháp chứng minh.
- HS nêu nhận xét ; chú ý.
Ngày soạn: 08/02/2011 Ngày giảng: 11/02/2011 tiết 42. khái niệm tam giác đồng dạng I- Mục tiêu bài dạy : - Kiến thức: - Củng cố vững chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng. Về cách viết tỷ số đồng dạng. Hiểu và nắm vững các bước trong việc chứng minh định lý" Nếu MN//BC, M AB , N AC AMD = ABC" - Kỹ năng: - Bước đầu vận dụng định nghĩa 2 ~ để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ và ngược lại. - Vận dụng hệ quả của định lý Talet trong chứng trong chứng minh hình học - Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. - Trọng tâm: Nắm được khái niệm tam giác đồng dạng II- chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ. - HS : Thứơc com pa, đo độ, ê ke. Iii Các hoạt động dạy học 1.ổn định lớp:(1’) 2.kiểm tra: (6’) Phát biểu hệ quả của định lý Talet? 3.bài mới(33’) Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Tam giác đồng dạng (21') - GV: Cho HS làm bài tập - GV: Em có nhận xét gì rút ra từ ?1 - GV: Tam giác ABC và tam giác A'B'C' là 2 tam giác đồng dạng. - HS phát biểu định nghĩa.ABC ~ A'B'C' * Chú ý: Tỷ số : = k Gọi là tỷ số đồng dạng - GV: Cho HS làm bài tập theo nhóm. - Các nhóm trả lời xong làm bài tập ?2 - Nhóm trưởng trình bày. + Hai tam giác bằng nhau có thể xem chúng đồng dạng không? Nếu có thì tỷ số đồng dạng là bao nhiêu? + ABC có đồng dạng với chính nó không, vì sao? + Nếu ABC ~ A'B'C' thì A'B'C'~ ABC? Vì sao? ABC ~ A'B'C' có tỷ số k thì A'B'C'~ ABC là tỷ số nào? Hoạt động 3 : Định lý.(12’) - GV: Cho HS làm bài tập ?3 theo nhóm. - Các nhóm trao đổi thảo luận bài tập ?3. - Cử đại diện lên bảng - GV: Chốt lại Thành định lý - GV: Cho HS phát biểu thành lời định lí và đưa ra phương pháp chứng minh đúng, gọn nhất. - HS ghi nhanh phương pháp chứng minh. - HS nêu nhận xét ; chú ý. 1.Tam giác đồng dạng: a/ Định nghĩa A A' 4 5 2 2,5 B 6 C B' 3 C' ; ; b. Tính chất. 1. A'B'C' = ABC thì A'B'C'~ ABC tỉ số đồng dạng là 1. Nếu ABC ~ A'B'C' có tỷ số k thì A'B'C'~ ABC theo tỷ số Tính chất. 1/ Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó. 2/ ABC ~ A'B'C' thì A'B'C'~ ABC 3/ ABC ~ A'B'C' và A'B'C'~ A''B''C'' thì ABC~ A''B''C''. 2. Định lý (SGK/71). A M N a B C Chứng minh: ABC & MN // BC (gt) AMN ~ ABC có ( góc đồng vị) là góc chung Theo hệ quả của định lý Talet AMN và ABC có 3 cặp cạnh tương ứng tỉ lệ .Vậy AMN ~ ABC * Chú ý: (SGK) 4.Củng cố :(2’) - HS trả lời bài tập 23 SGK/71 - HS làm bài tập sau: ABC ~ A'B'C' theo tỷ số k1 A'B'C'~ A''B''C'' theo tỷ số k2 Thì ABC~ A''B''C'' theo tỷ số nào ? Vì sao? 5. Hướng dẫn (3') - Làm các bài tập 25, 26 (SGK) - Chú ý số tam giác dựng được, số nghiệm. Ngày soạn: 10/02/2011 Ngày giảng: 16/02/2011 TIẾT 43. LUYỆN TẬP I . Mục tiờu: - Kiến thức : Củng cố và khắc sõu kiến thức về hai tam giỏc đồng dạng. Vận dụng làm bài tập thành thạo. - Kỹ năng : Rốn kỹ năng chứng minh hai tam giỏc đồng dạng. - Thỏi độ: Giỏo dục tớnh chớnh xỏc, úc tư duy sỏng tạo. - Trọng tõm: Vận dụng khỏi niệm tam giỏc đồng dạng làm bài tập thành thạo. II .CHUẨN BỊ Giỏo viờn: Chuẩn bị bảng phụ ,bỳt dạ. Học sinh: Bỳt dạ, thước. III. Cỏc hoạt động dạy học: 1.Ổn định (1ph): 2. Kiểm tra bài cũ: (8ph) HS1: Định nghĩa và phỏt biểu định lý hai tam giỏc đồng dạng. HS2: Bài 25/72. 3. Bài mới:(30ph) Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Bài 26 (13') ? Nhắc lại định lý về hai tam giỏc đồng dạng? ? Đọc yờu cầu của bài tập 26/72. ? Em nào cú thể nờu cỏch dựng tam giỏc đồng dạng với tam giỏc đó cho theo tỷ số đồng dạng cho trước? HS: (Nờu cỏch dựng). GV: Chốt lại cỏch dựng và đồng thời nờu từng bước dựng cho học sinh. ? Khi biết độ dài ba cạnh cú thể dựng được một tam giỏc mới bằng tam giỏc đó cho khụng ? HĐ2: Bài 27 (15') GV: Đọc yờu cầu của bài tập 27/72. ? Một học sinh lờn bảng vẽ hỡnh theo yờu cầu của đầu bài? ? Trong hỡnh vẽ trờn cú mấy cặp tam giỏc đồng dạng với nhau? Đú là những cặp tam giỏc nào? ? Tại sao chỳng đồng dạng với nhau? ? Đồng dạng với nhau theo tỷ số bao nhiờu? HĐ 3: Bài 28 (2') GV: Hướng dẫn bài tập số 28/72. * Bài tập 26/72: A A’ B1 C1 B’ C’ B C - Trờn tia AB lấy điểm B1 sao cho AB1 = AB. Trờn tia AC lấy điểm C1 sao cho AC1 = AC. Kẻ B1C1 ta được DAB1C1 ~ DABC theo tỷ số k = . - Dựng DA’B’C’ = DAB1C1 (dựng tam giỏc biết độ dài ba cạnh), ta được DA’B’C’ ~ DABC theo tỷ số k = . * Bài tập 27/71: A a) Vỡ MN//BC; ML//AC cú cỏc cặp tam giỏc M N đồng dạng sau: DAMN ~ DABC. DABC ~ DMBL. B L C DAMN ~ DMBL. b) DAMN ~ DABC với . DABC ~ DMBL với . DAMN ~ DMBL với . * Bài tập 28/72: (Giỏo viờn hướng dẫn cho học sinh cỏch chứng minh và về nhà làm) 4. Củng cố(5ph): Hệ thống kiến thức toàn bài qua cỏc bài tập đó chữa. 5. Hướng dẫn (1ph) : BTVN 28/72. Ngày soạn: 10/02/2011 Ngày giảng: 18/02/2011 Tiết 44 : Trường hợp đồng dạng thứ nhất I- Mục tiêu bài dạy bài giảng: - Kiến thức: Củng cố vững chắc ĐLvề TH thứ nhất để hai tam giác đồng dạng. Về cách viết tỷ số đồng dạng. Hiểu và nắm vững các bước trong việc CM hai tam giác đồng dạng. Dựng AMN ~ ABC chứng minh AMN = A'B'C' ABC ~ A'B'C' - Kỹ năng: Bước đầu vận dụng định lý 2 ~ để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ và ngược lại. - Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo. - Trọng tâm: Các ví dụ về TH đồng dạng thứ nhất của tam giác II- Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ. - HS : Thứơc com pa, đo độ, ê ke. III-Các hoạt động dạy học: 1.ổn định lớp:(1’) 2.kiểm tra: Kết hợp trong bài 3.bài mới(39’) Hoạt động của GV-HS Nội dung Hoạt động 1:Kiểm tra (12’) - Hãy phát biểu định lý về hai tam giác đồng dạng? - HS làm bài tập ?1/sgk/73 ( HS dưới lớp làm ra phiếu học tập) - GV: Dùng bảng phụ đưa ra bài tập ?1 * HS: AN = AC = 3 cm AM = AB = 2 cm - M, N nằm giữa AC, AB theo ( gt) MN = = 4 cm ( T/c đường trung bình cuả tam giác) và MN // BC.Vậy AMN ~ ABC &AMN = A'B'C' Hoạt động 2 : Định lý (21’) Định lý:- GV: Qua nhận xét trên em hãy phát biểu thành lời định lý? ABC & A'B'C' GT (1) KL A'B'C' ~ ABC A M N B C A' B' C' - GV: Cho HS làm việc theo nhóm - GV: dựa vaò bài tập cụ thể trên để chứng minh định lý ta cần thực hiện theo qui trình nào? Nêu các bước chứng minh Hoạt động 3: áp dụng (6’) - GV: cho HS làm bài tập ?2/74 - HS suy nghĩ trả lời. - GV: Khi cho tam giác biết độ dài 3 cạnh muốn biết các tam giác có đồng dạng với nhau không ta làm như thế nào? HS: Lên bảng thực hiện A 2 3 M N 4 B 8 C A' 2 3 B' C' 4 1. Định lý: + Trên cạnh AB đặt AM = A'B' (2) + Từ điểm M vẽ MN // BC ( N AC) Xét AMN , ABC & A'B'C' có: AMN ~ ABC ( vì MN // BC) do đó: (3) Từ (1)(2)(3) ta có: A'C' = AN (4) B'C' = MN (5) Từ (2)(4)(5) AMN = A'B'C' (c.c.c) Vì AMN ~ ABC nên A'B'C' ~ ABC 2. áp dụng: A 4 6 B C 8 D 3 2 E 4 F 6 H K 5 4 * Ta có: DEF ~ ACB - Theo Pi Ta Go có: ABC vuông ở A có: BC==10 A'B'C' vuông ở A' có: A'C'==12; ABC ~A'B'C' 4.Củng cố :(2’) Bài 29/74 sgk:ABC & A'B'C' có vì ( ) Ta có: 5.Hướng dẫn (3') - Làm các bài tập SGK - Chú ý số các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác Ngày soạn: 10/02/2011 Ngày giảng: 23/02/2011 Tiết 45 : Trường hợp đồng dạng thứ hai I- Mục tiêu bài dạy bài giảng: - Kiến thức: HS nắm chắc định lý về trường hợp thứ 2 để 2 đồng dạng (c.g.c) Đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2đồng dạng . Dựng AMN ~ ABC. Chứng minh ABC ~ A'B'C A'B'C'~ ABC - Kỹ năng: Vận dụng định lý vừa học về 2 đồng dạng để nhận biết 2 đồng dạng . Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng. - Thái độ: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học. - Trọng tâm: Các ví dụ về TH đồng dạng thứ 2 của tam giác II- Chuẩn bị: - GV: Tranh vẽ hình 38, 39, phiếu học tập. - HS: Đồ dùng, thứơc com pa, thước đo góc, các định lý. III-Các hoạt động dạy học: 1.ổn định lớp:(1’) 2.kiểm tra: (8') -Phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của 2 tam giác? Vẽ hình ghi GT-KL 3.bài mới(31’) Hoạt động của GV-HS Nội dung Hoạt động 1: Định lý (23’) -GV:Vẽ hình, đo đạc, phát hiện KT mới - Đo độ dài các đoạn BC, FE - So sánh các tỷ số: từ đó rút ra nhận xét gì 2 tam giác ABC & DEF? - GV cho HS các nhóm làm bài vào phiếu học tập. GV: Qua bài làm của các bạn ta nhận thấy. Tam giác ABC & Tam giác DEF có 1 góc bằng nhau = 600 và 2 cạnh kề của góc tỷ lệ(2 cạnh của tam giác ABC tỉ lệ với 2 cạnh của tam giác DEF và 2 góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau) và bạn thấy được 2 tam giác đó đồng dạng =>Đó chính là nội dung của định lý mà ta sẽ chứng minh sau đây. Định lý : (SGK)/76. GV: Cho học sinh đọc định lý & ghi GT-KL của định lý . A A’ M N B’ C’ B C GV: Cho các nhóm thảo luận => PPCM GV: Cho đại diện các nhóm nêu ngắn gọn phương pháp chứng minh của mình. + Đặt lên đoạn AB đoạn AM=A'B' vẽ MN//BC + CM : ~ AMN;AMN ~ A'B'C' KL: ABC ~ A'B'C' PP 2: - Đặt lên AB đoạn AM = A' B' - Đặt lên AB đoạn AN= A' B' - CM: AMN = A'B'C' (cgc) - CM: ~ AMN ( ĐL ta let đảo) KL: ABC ~ A'B'C' Hoạt động 2: áp dụng(8’) - GV: CHo HS làm bài tập ?2 tại chỗ ( GV dùng bảng phụ) - GV: CHo HS làm bài tập ?3 - GV gọi HS lên bảng vẽ hình. - HS dưới lớp cùng vẽ + Vẽ = 500 + Trên Ax xác định điểm B: AB = 5 + Trên Ayxác định điểm C: AC = 7,5 + Trên Ayxác định điểm E: AE = 2 + Trên Ax xác định điểm D: AD = 3 1. Định lý: ?1. A D 4 3 C B 8 6 E F ; ; => => ~ . Định lý : (SGK)/76. GT ABC & A'B'C' =(1); Â=Â' KL A'B'C' ~ABC Chứng minh -Trên tia AB đặt AM=A'B' Qua M kẻ MN// BC(NAC) AMN ~ ABC => = Vì AM=A'B' nên (2) Từ (1) và (2) AN = A' C' AMN A'B'C' có: AM= A'B'; ; AN = A'C' nên AMN = A'B'C' (cgc) ~ AMN ABC ~ A'B'C' 2. áp dụng: A 2 3 500 E D 5 B C AED ~ ABC (cgc) x B A . . O . . C D y OA = 5 ; OC = 8 ; OB = 16 ; OD = 10 4.Củng cố :(2’) - Cho hình vẽ nhận xét các cặp AOC & BOD ; AOD & COB có đồng dạng không? 5. Hướng dẫn (3') - Làm các bài tập: 32, 33, 34 ( sgk) Ngày soạn: 15/02/2011 Ngày giảng: 25/02/2011 Tiết 46 : Trường hợp đồng dạng thứ ba I- Mục tiêu bài dạy bài giảng: - Kiến thức: HS nắm chắc định lý về trường hợp thứ 3 để 2 đồng dạng (g. g ) Đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2đồng dạng . - Kỹ năng: Vận dụng định lý vừa học về 2 đồng dạng để nhận biết 2 đồng dạng . - Thái độ: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học. -Trọng tâm: nắm chắc định lý về trường hợp thứ 3 để 2 đồng dạng (g. g ) II- Chuẩn bị: - GV: Tranh vẽ hình 41, 42, phiếu học tập. - HS: Đồ dùng, thứơc com pa, thước đo góc, các định lý. III-Các hoạt động dạy học: 1.ổn định lớp:(1’) 2.kiểm tra: (8’) -HS1 :Phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai của 2 tam giác? -HS2 :Vẽ hình ghi (gt), (kl) và nêu hướng chứng minh? 3.bài mới(31’) Hoạt động của GV-HS Nội dung Hoạt động 1: Định lý (10’) GV: Cho HS làm bài tập ở bảng phụ Cho ABC & A'B'C có Â=Â' , = Chứng minh : A'B'C'~ ABC - HS đọc đề bài,vẽ hình , ghi GT, KL. GV hướng dẫn HS chứng minh định lý Hoạt động 2: áp dụng (11’) - GV: Cho HS làm bài tập ?1 - Tìm ra cặp đồng dạng ở hình 41 A D M 7000 700 400 B C E F N (a) (b) (c) A' D' P M' 700 600 600 500 650 B' C' E' F' N' (d) (e) (f) Hoạt động 3: Vận dụng định lý và kiểm nghiệm tìm thêm vấn đề mới (4’) - GV: Chứng minh rằng nếu 2 ~ thì tỷ số hai đường cao tương ứng của chúng cũng bằng tỷ số đồng dạng Hoạt động 4 : luyện tập (6’) GV: cho HS làm bài tập ?2 - HS làm việc theo nhóm A x 3 D 4,5 y B C - Đại diện các nhóm trả lời 1. Định lý: Bài toán: ( sgk) ABC & A'B'C GT Â=Â' , = KL ABC ~ A'B'C A A' M N B' C’ B C Chứng minh - Đặt trên tia AB đoạn AM = A'B' - Qua M kẻ đ.t MN // BC ( N AC) Vì MN//BC ABC ~ AMN (1) Xét AMN & A'B'C có:Â=Â (gt) AM = A'B' ( cách dựng) = ( Đồng vị) = (gt) = ABC ~ A'B'C' * Định lý: ( SGK) 2. áp dụng Các cặp sau đồng dạng ABC ~ PMN A'B'C' ~ D'E'F' - Các góc tương ứng của 2 ~ bằng nhau 3. Luyện tập ?2 ABC ~ ADB chung ; AB2 = AD.AC x = AD = 32 : 4,5 = 2 y = DC = 4,5 - 2 = 2,5 4.Củng cố :(3’) - Nhắc lại định lý - Giải bài 36/sgk 5.Hướng dẫn (2') - Làm các bài tập 37, 38, 39 / sgk. Ngày soan:28/02/10 Ngày giảng:06/03/10 Tiết 47 : Luyện tập I- Mục tiêu bài dạy bài giảng: - Kiến thức: HS nắm chắc định lý về3 trường hợp để 2 đồng dạng Đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2 đồng dạng . - Kỹ năng: Vận dụng định lý vừa học về 2 đồng dạng để nhận biết 2 đồng dạng - Thái độ: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học. II- chuẩn bị: - GV: phiếu học tập. - HS: Đồ dùng, thứơc com pa, thước đo góc, các định lý. Iii-Các hoạt động dạy học: 1.ổn định lớp:(1’) 2.kiểm tra: (6’) -HS1 :Phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai của 3 tam giác? -HS2 :Vẽ hình ghi (gt), (kl) và nêu hướng chứng minh? 3.bài mới(33’) Hoạt động của GV-HS Nội dung Hoạt động 1: Chữa bài tập 36 (11’) ĐVĐ: Bài tập 36 bạn đã vận dụng định lý 3 về 2 đồng dạng để tìm ra số đo đoạn x18,9 (cm)Vận dụng một số các định lý vào giải một số bài tập Hoạt động 2: Chữa bài tập 38 (10’) - HS đọc đề bài. - Muốn tìm x ta làm như thế nào? - Hai tam giác nào đồng dạng? vì sao? - HS lên bảng trình bày A H B C D K E GV : Cho học sinh làm trên phiếu học tập - Muốn tìm được x,y ta phải chứng minh được 2 nào ~ vì sao ? - Viết đúng tỷ số đồng dạng * Giáo viên cho học sinh làm thêm : Vẽ 1 đường thẳng qua C và vuông góc với AB tại H , cắt DE tại K. Chứng minh: = Hoạt động 3: Chữa bài tập 38 (12’) - GV: Cho HS vẽ hình suy nghĩ và trả lời tại chỗ ( GV: dùng bảng phụ) - GV: Gợi ý: 2 ~ Vì sao? * GV: Cho HS làm thêm Nếu DE = 10 cm. Tính độ dài BC bằng 2 pp C1: theo chứng minh trên ta có: BC = DE. = 25 ( cm) C2: Dựa vào kích thước đã cho ta có: 6-8-10 ADE vuông ở A BC2 = AB2 + AC2 = 152 + 202 = 625 BC = 25 Bài tập 36 A 12,5 B x D 28,5 C ABDvà BDC có: ABD~ BDC =>= + Từ đó ta có : x2= AB.DC = 356,25=>x 18,9 (cm) Chữa bài 38 Vì AB DE = (SLT) = (đ2) ABC đồng dạng với EDC (g g) = = Ta có : =x= = 1,75 = y == 4 Vì : BH //DK= (SLT) (1) và = (2) Từ (1) (2) đpcm ! Bài 40/79 A 6 20 15 8 E D B C - Xét ABC & ADE có: chung ABC ~ADE ( c.g.c) 4.Luyện tập :Trong bài 5.Củng cố :(2’) - GV: Nhắc lại các phương pháp tính độ dài các đoạn thẳng, các cạnh của tam giác dựa vào tam giác đồng dạng. - Bài 39 tương tự bài 38 GV đưa ra phương pháp chứng minh IV : Đánh giá kết thúc – Hướng dẫn.(3’) 1.Đánh giá kết thúc: 2.Hướng dẫn học ở nhà: - Làm các bài tập 41,42, 43,44,45. - Hướng dẫn bài:44 - Dựa vào tính chất tia phân giác để lập tỷ số - Chứng minh hai tam giác đồng dạng theo trường hợp g.g Ngày soan:01/03/10 Ngày giảng: Tiết 48 : Các Trường hợp đồng dạng của tam giác vuông I- Mục tiêu bài dạy bài giảng: - Kiến thức: HS nắm chắc định lý về trường hợp thứ 1, 2,3 về 2 đồng dạng. Suy ra các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. - Kỹ năng:Vận dụng định lý vừa học về 2 đồng dạng để nhận biết 2vuông đồng dạng. - Thái độ: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học.Kỹ năng phân tích đi lên. II- chuẩn bị: - GV: Tranh vẽ hình 47, bảng nhóm. - HS: Đồ dùng, thứơc com pa, thước đo góc, các định lý. Iii-Các hoạt động dạy học: 1.ổn định lớp:(1’) 2.kiểm tra: (6’) -HS1 : Viết dạng tổng quát của các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác thường. -HS2 :Chỉ ra các điều kiện cần để có kết luận hai tam giác vuông đồng dạng ? 3.bài mới(33’) Hoạt động của GV- HS Nôị dung Hoạt động 1: áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác thường vào tam giác vuông. (8’) - GV: Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi nào? Hoạt động 2: Dấu hiệu đặc biệt nhận biết 2 tam giác vuông đồng dạng(12’) - GV: Cho HS quan sát hình 47 & chỉ ra các cặp ~ - GV: Từ bài toán đã chứng minh ở trên ta có thể nêu một tiêu chuẩn nữa để nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng không ? Hãy phát biểu mệnh đề đó? Mệnh đề đó nếu ta chứng minh được nó sẽ trở thành định lý Định lý: ABC & A'B'C', = = 900 GT ( 1) KL ABC ~ A'B'C' - HS chứng minh dưới sự hướng dẫn của GV: - Bình phương 2 vế (1) ta được: - áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có? - Theo định lý Pi ta go ta có? Hoạt động 3: Luyện tập (13’) Chữa bài 51 - HS lên bảng vẽ hình (53) - GV: Cho HS quan sát đề bài và hỏi - Tính chu vi ta tính như thế nào? - Tính diện tích ta tính như thế nào? - Cần phải biết giá trị nào nữa? - HS lên bảng trình bày * GV: Gợi ý HS làm theo cách khác nữa (Dựa vào T/c đường cao). 1. áp dụng các TH đồng dạng của tam giác thường vào tam giác vuông. a) vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia. b) vuông này có hai cạnh góc vuông tỷ lệ với hai cạnh góc vuông của vuông kia. 2.Dấu hiệu đặc biệt nhận biết 2 tam giác vuông đồng dạng: * Hình 47: EDF ~ E'D'F' A'C' 2 = 25 - 4 = 21;AC2 = 100 - 16 = 84 = 4; ABC ~ A'B'C' Định lý( SGK) B B’ A’ C’ A C Chứng minh:Từ (1) bình phương 2 vế ta có : Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có: Ta lại có: B’C’2 – A’B’2 =A’C’2 BC2 - AB2 = AC2 ( Định lý Pi ta go) Do đó: ( 2) Từ (2 ) suy ra: Vậy ABC ~ A'B'C'. Bài 51. A B 25 36 C Giải:Ta có: BC = BH + HC = 61 cm AB2 = BH.BC = 25.61 AC2 = CH.BC = 36.61 AB = 39,05 cm ; AC = 48,86 cm Chu vi ABC = 146,9 cm * SABC = AB.AC:2 = 914,9 cm2 4.Luyện tập :Trong bài 5.Củng cố :(2’) - GV: Nhắc lại các phương pháp tính độ dài các đoạn thẳng, các cạnh của tam giác dựa vào tam giác đồng dạng. - Bài 39 tương tự bài 38 GV đưa ra phương pháp chứng minh IV : Đánh giá kết thúc – Hướng dẫn.(3’) 1.Đánh giá kết thúc: 2.Hướng dẫn học ở nhà: - Làm BT 47, 48 -HD: áp dụng tỷ số diện tích của hai đồng dạng, Tỷ số hai đường cao tương ứng. Ngày soan:01/03/10 Ngày giảng: Tiết 49: luyện tập I- Mục tiêu bài dạy bài giảng: - Kiến thức: HS củng cố vững chắc các định lý nhận biết 2 tam giác vuông đồng dạng (Cạnh huyền, cạnh góc vuông). - Kỹ năng: Biết phối kết hợp các kiến thức để giải quyết vấn đề mà bài toán đặt ra. Rèn luyện kỹ năng phân tích, chứng minh khả năng tổng hợp. - Thái độ: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học.Kỹ năng phân thích đi lên. II- chuẩn bị: - GV: Bài soạn, bài giải. - HS: Học kỹ lý thuyết và làm bài tập ở nhà. Iii-Các hoạt động dạy học: 1.ổn định lớp:(1’) 2.kiểm tra: (6’) - HS 1 : Nêu các dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng. ( Liên hệ với trường hợp của 2 tam giác thường) - HS 2: Cho tam giác ABC vuông ở A, vẽ đường cao AH. Hãy tìm trong hình vẽ các cặp tam giác vuông đồng dạng.( HS dưới lớp cùng làm) 3.bài mới(33’) Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài tập 50 (17’) - GV: Hướng dẫn HS phải chỉ ra được : + Các tia nắng trong cùng một thời điểm xem như các tia song song. + Vẽ hình minh họa cho thanh sắt và ống khói + Nhận biết được 2 đồng dạng . - HS lên bảng trình bày - ở dưới lớp các nhóm cùng thảo luận Hoạt động 2: Hướng dẫn giải bài tập 57 (16’) - GV: Cho HS đọc đầu bài toán và trả lời câu hỏi của GV: + Để nhận xét vị trí của 3 điểm H, D, M trên đoạn thẳng BC ta căn cứ vào yếu tố nào? + Nhận xét gì về vị trí điểm D + Bằng hình vẽ nhận xét gì về vị trí của 3 điểm B, H, D + Để chứng minh điểm H nằm giữa 2 điểm B, D ta cần chứng minh điều gì ? - HS các nhóm làm việc. - GV cho các nhóm trình bày và chốt lại cách CM. Bài 50 AH2 = BH.HC AH = 30 cm S ABC = cm2 B E A D F C - Ta có: ABC ~ DEF (g.g) Với AC = 36,9 m DF = 1,62 m DE = 2,1 m AB = 47,83 m Bài 57 A B H D M C AD là tia phân giác suy ra: và AB < AC ( GT) => DB < DC => 2DC > DB +DC = BC =2MC+ DC >CM Vậy D nằm bên trái điểm M. Mặt khác ta lại có: Vì AC > AB => > => - > 0 =>> 0 Từ đó suy ra :> Vậy tia AD phải nằm giữa 2 tia AH và AC suy ra H nằm bên trái điểm D. Tức là H nằm giữa B và D. 4.Luyện tập :Trong bài 5.Củng cố :(2’) - GV: Đưa ra câu hỏi để HS suy nghĩ và trả lời - Để đo chiều cao của cột cờ sân trường em có cách nào đo được không? - Hoặc đo chiều cao của cây bàng.? IV : Đánh giá kết thúc – Hướng dẫn.(3’) 1.Đánh giá kết thúc: 2.Hướng dẫn học ở nhà: - Làm tiếp bài tập còn lại - Chuẩn bị giờ sau: - Thước vuông
Tài liệu đính kèm: