A. Mục tiêu:
Củng cố cho HS nắm vững các tính chất về đường phân giác của tam giác.
Vận dụng được các tính chất này để tính độ dài các đượn thẳng và chứng minh các tỉ số bằng nhau.
Giúp HS vận dụng linh hoạt việc chứng minh tỉ số bằng nhau trong chứng minh hình học.
B. Chuẩn bị:
Thước, Com pa, Bảng phụ
C. Tiến trình lên lớp:
Tổ chức:
Tiết 41 : Luyện tập A. Mục tiêu: Củng cố cho HS nắm vững các tính chất về đường phân giác của tam giác. Vận dụng được các tính chất này để tính độ dài các đượn thẳng và chứng minh các tỉ số bằng nhau. Giúp HS vận dụng linh hoạt việc chứng minh tỉ số bằng nhau trong chứng minh hình học. B. Chuẩn bị: Thước, Com pa, Bảng phụ C. Tiến trình lên lớp: Tổ chức: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: kiểm tra( 5 phút) Nêu tính chất đường phân giác của tam giác? Vẽ hình và ghi GT, KL khi BE là phân giác của góc B? 1 HS lên bảng trình bày theo yêu cầu của GV Lớp nhận xét bài của bạn Hoạt động 2: Chữa bài tập đã cho về nhà( 7 phút) Gọi hai HS lên bảng chữa bài 16 và 17 Qua bài 16 em rút ra nhận xét gì? Muốn chứng minh hai đường thẳng song song theo định lý Ta lét đảo ta chứng minh như thế nào? Bài 16 GT ∆ABC: AB =m, AC = n A AD là phân giác của góc A KL m n B H D C Chứng minh: Kẻ AH ┴BC Ta có: = (1) Mặt khác vì BD là phân giác của góc A (2) Từ (1) và (2) Bài 17 Xét ∆AMD do MD là phân giác của (1) A Xét ∆ACM do ME là phân giác của D E (2) B M C Do MB =MC (3) Từ (1), (2), (3) Hoạt động 3: Luyện tập (30 phút) Bài 18(SGK) GV vẽ hình lên bảng. Nếu gọi BE =x thì EC =? Hãy lập biểu thức tính x? Xuy ra BE =?, EC = ? Gọi 1 HS lên bảng trình bày Yêu cầu 1 HS đọc đề vẽ hình ghi GT, KL? Phân tích : OE = OF Bài 21(SGK) Tổ chức cho HS nhận xét và chữa Yêu cầu HS vẽ hình? Từ AB <ACBD và DC như thế nào? Lập tỉ số ; Vì AD là phân giác của góc A A Đặt BE =x; 5 6 C E B Ta có: Bài 20 GT HT ABCD (AB//CD) A B EF//CD; O€ EF (AC ∩BD = O) E F KL OE =OF D C Chứng minh: Xét ∆ADC có OE//CD (1) Xét ∆BCD có OF//CD (2) Xét ∆DOC có AB//CD (3) Từ (1), (2), (3) Bài 21(SGK) A GT ∆ABC: AB =m, AC =n m n (m <n) AD là phân giác của góc A B NM là trung tuyến D M C KL Giải: a, Vì m<n AB <AC BD <DC BD =2 DM D nằm giữa B và M b. 20% Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà(3 phút) Về nhà học bài nắm vững các định lý, xem kỹ các bài đã chữa Làm bài 19(SGK) Ôn lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác Xem trước bài khái niệm tam giác đồng dạng
Tài liệu đính kèm: